Ảnh hưởng của giống lúa tới sự gây hại của bệnh bệnh khô vằn

Một phần của tài liệu Điều tra bệnh khô vằn (rhizoctonia solani) hại lúa và khảo sát biện pháp phòng trừ, tại thị xã tân châu, tỉnh an giang năm 2012 2013 (Trang 42)

Bảng 3.9. Tình hình bệnh khô vằn trên 03 giống lúa vụ hè thu 2012 tại Tân Châu, An Giang

OM 6976 OM 2514 IR 50404 Ngày sau sạ TLB % CSB % TLB % CSB % TLB % CSB % 7 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 14 1,31 0,42 0,00 0,00 0,00 0,00 28 7,15 3,86 2,42 0,82 0,00 0,00 42 13,03 5,93 5,36 1,85 1,15 0,67 56 25,85 12,72 11,62 4,96 6,72 3,28 70 33,37 17,75 19,57 7,82 9,17 5,23 84 44,51 21,43 32,13 15,61 15,13 8,46 91 45,72 22,35 33,73 16,98 14,29 8,92

Tỉ lệ bệnh (%) Chỉ số bệnh (%) Hình 3.3. Diễn biến bệnh khô vằn trên 03 giống lúa vụ hè thu 2012

tại Tân Châu, An Giang

Qua ựiều tra theo dõi cho thấy, bệnh gây hại trên cả 3 giống lúa. Tuy nhiên, mỗi giống có mức ựộ nhiễm bệnh khác nhau, có diễn biến bệnh khác nhau qua từng thời kỳ của cây lúa.

Kết quả bảng 3.9 và hình 3.3 cho thấy, bệnh khô vằn xuất hiện và gây hại sớm nhất trên giống OM 6976 vào thời ựiểm 14 ngày sau sạ với tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh ựạt 0,41 % và 1,31 %. Trong khi ựó bệnh xuất hiện trên giống OM 2514 vào thời ựiểm 28 ngày sau sạ với tỷ lệ bệnh khô vằn và chỉ số bệnh khô vằn ựạt 2,42 % và 0,82 %. Giống IR50404 bị nhiễm bệnh khô vằn muộn nhất vào thời ựiểm 42 ngày sau sạ (vào thời ựiểm ựứng cái) với tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh ựạt 1,15 % và 0,67 %. Vào thời ựiểm ghi nhận ựược bệnh khô vằn xuất hiện thì giống OM 2514 xuất hiện với tỷ lệ bệnh khô vằn và chỉ số bệnh khô vằn cao hơn 2 giống còn lại. Tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh tăng dần trên cả 3 giống lúa, ựến thời ựiểm 70 ngày sau sạ (trỗ hoàn toàn) tỷ lệ bệnh trên giống OM 6976 ựạt 33,37 %, trong khi ựó tỷ lệ bệnh trên giống OM 2514 ựạt 19,57 % và tỷ lệ bệnh trên giống IR 50404 ựạt 9,17 %. Tức là cùng ở thời ựiểm lúa trỗ hoàn toàn, tỷ lệ bệnh khô vằn trên giống OM 6976 cao gấp 1,72 lần và 3,76 lần so với tỷ lệ bệnh trên giống OM 2514 và giống IR 50404 ở cùng thời ựiểm. Chỉ số bệnh khô vằn vào thời ựiểm trỗ hoàn toàn cao nhất ghi nhận ựược trên giống OM 6976 ựạt 17,75 % và thấp nhất ghi nhận ựược trên giống IR 50404 ựạt 5,23 %.

Thời ựiểm 91 ngày sau trỗ là thời ựiểm cao nhất ghi nhận ựược tỷ lệ bệnh và

Một phần của tài liệu Điều tra bệnh khô vằn (rhizoctonia solani) hại lúa và khảo sát biện pháp phòng trừ, tại thị xã tân châu, tỉnh an giang năm 2012 2013 (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)