phơi ựất) tới sự gây hại của bệnh khô vằn
Bảng 3.12. Ảnh hưởng của biện pháp vệ sinh ựồng ruộng tới sự gây hại của bệnh khô văn trên giống lúa OM 6976
Tỉ lệ bệnh (%) Chỉ số bệnh (%) Công thức
thắ nghiệm
40 NSS 68 NSS 40 NSS 68 NSS
Vệ sinh đR 9,76 ổ 2,71a 27,45 ổ 12,23a 3,27 ổ 0,94a 11,17 ổ 2,83a
Không vệ
sinh đR 15,63 ổ 4,16b 37,16 ổ 15,84 b 7,91 ổ 1,48b 19,55 ổ 7,39b
Lsd0,05 4,21 6,37 1,68 4,04
Cv (%) 13,7 15,3 29,4 18,3
Ghi chú: Trong cùng một cột các chữ cái khác nhau là khác nhau ở mức ý nghĩa α = 0,05; NSS: Ngày sau sạ; đR: đồng ruộng; Lúa trỗ từ ngày 65 Ờ 70 sau khi sạ.
Vệ sinh ựồng ruộng hay không vệ sinh ựồng ruộng cũng có những ảnh hưởng rõ rệt tới tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh do bệnh khô vằn gây ra trên lúa. Vào thời ựiểm 40 ngày sau sạ tỷ lệ bệnh khô vằn ghi nhận trên ruộng có sự sai khác rõ rệt, cụ thể tỷ lệ bệnh khô vằn trên ruộng không vệ sinh ựồng ruộng ựạt 15,63 % gấp 1,6 lần tỷ lệ bệnh trên ruộng có vệ sinh ựồng ruộng. Tỷ lệ bệnh khô vằn tăng dần ựến thời ựiểm trỗ (68 ngày sau sạ) tỷ lệ bệnh trên ruộng có vệ sinh ựạt 27,45 % trong khi ựó tỷ lệ bệnh trên ruộng không vệ sinh ựạt 37,16 %, tức là cùng tời ựiểm này tỷ lệ bệnh khô vằn trên ruộng không vệ sinh cao gấp 1,35 lần tỷ lệ bệnh khô vằn trên ruộng có vệ sinh.
Chỉ số bệnh khô vằn trên ruộng không vệ sinh cũng cao hơn chỉ số bệnh trên ruộng vệ sinh. Vào giai ựoạn ựẻ nhánh (40 ngày sau sạ) chỉ số bệnh khô vằn trên ruộng không vệ sinh ghi nhận ựược là 7,91%, trong khi ựó chỉ số bệnh khô vằn trên ruộng có vệ sinh thấp hơn, chỉ ựạt 3,27 %. đến thời kỳ làm trỗ, chỉ số bệnh khô vằn có sự sai khác rõ rệt giữa 2 ruộng thắ nghiệm, ruộng có vệ sinh có chỉ số bệnh thấp hơn nhiều so với ruộng không vệ sinh. Cụ thể chỉ số bệnh trên ruộng có vệ sinh vào thời ựiểm trỗ ựạt 11,17 %, còn trên ruộng không vệ sinh ựạt 19,55 %. Tức là cùng thời ựiểm lúa trỗ thì chỉ số bệnh khô vằn trên ruộng không vệ sinh cao gấp 1,75 lần ruộng có vệ sinh.
Như vậy, trên ruộng vệ sinh, thu dọn tàn dư bênh khô vằn gây hại nhẹ hơn ruộng không vệ sinh. Chắnh vì vậy công tác vệ sinh ựồng ruộng rất có ý nghĩa trong việc hạn chế bệnh khô vằn nói riêng và bệnh hại trên lúa nói chung.