Hiện trạng sử dụng đất và quy hoạch sử dụng đất

Một phần của tài liệu nghiên cứu đề xuất giải pháp công trình tiêu nước hợp lý cho khu vực nằm phía tây sông tô lịch và phía trên cống hà đông thuộc hệ thống thủy lợi sông nhuệ (Trang 39 - 41)

- Ưu tiên các ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí, điện máy, công nghi ệp hàng tiêu dùng, hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu và sản xuất các

1.2.2.Hiện trạng sử dụng đất và quy hoạch sử dụng đất

Khu vực nghiên cứu có diện tích tự nhiên 20.814 ha, diện tích cần tiêu 19.438 ha. Riêng các quận huyện của tỉnh Hà Tây cũ có diện tích cần tiêu là 18.608 ha. Năm 2006 Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tây (cũ) đã ký các quyết định phê duyệt kế hoạch sử dụng đất từ năm 2006 đến năm 2010 của huyện Đan Phượng, Hoài Đức, quận Hà Đông. Theo đó, đến năm 2010 toàn bộ khu vực từ quận Hà Đông trở lên,

diện tích đất giành cho nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản chỉ chiếm 38,18% trong đó đất trồng lúa chiếm 13,29 % còn lại là đất trồng cây lâu năm và các loại đất nông nghiệp khác. Các loại đất ở, đất chuyên dùng và đất tôn giáo tín ngưỡng là loại đất có nhu cầu tiêu nước triệt để, kịp thời chiếm 57,85 %.

Theo số liệu thống kê, năm 2008, toàn vùng đã có 31 khu công nghiệp và tiểu công nghiệp đã được quy hoạch chi tiết và đang xây dựng với tổng diện tích 1.139 ha, dự kiến đến năm 2020 sẽ có thêm 3 khu công nghiệp mới được xây dựng đưa tổng diện tích đất dành cho khu công nghiệp và tiểu công nghiệp trong khu vực này lên tới 1.475 ha, chiếm tỷ lệ 7,59 % diện tích tiêu của vùng. Một số khu công nghiệp có quy mô lớn xây dựng thành tổ hợp công nghiệp và đô thị.

Bảng 1-8 : Diện tích các khu công nghiệp, cụm công nghiệp và làng nghề đang hoạt động, đã có quy hoạch chi tiết và dự kiến quy hoạch đến năm 2020 trên vùng

Yên Nghĩa – Liên Mạc

TT Tên các khu công nghiệp, cụm công nghiệp

và làng nghề Hi(2008) ện nay

Đến năm 2020

1 Nam Thăng Long (Từ Liêm) 213 261

2 Tổ hợp công nghệ cao sinh học (Từ Liêm) 200

3 Cầu Diễn - Mai Dịch (Từ Liêm) 67 67

4 Phú Minh (Từ Liêm) 40

5 Phú Diễn (Từ Liêm) 24

6 Chèm (Từ Liêm) 14 14

7 Cụm công nghiệp vừa và nhỏ Từ Liêm 67 67

8 Điểm CN làng nghề Xuân Phương (Từ Liêm) 8 8 9 Tiểu thủ công nghiệp và CN nhỏ Cầu Giấy 9 9

10 Thượng Đình (Thanh Xuân) 94 94

11 Tân Lập (Đan Phượng) 3 23

12 Thị trấn Phùng (Đan Phượng) 32 36

13 Lại Yên (Hòai Đức) 27 27

14 Cụm công nghiệp An Khánh (Hòai Đức) 35 35

15 Cụm công nghiệp An Ninh (Hòai Đức) 9 9

TT Tên các khu công nghiệp, cụm công nghiệp

và làng nghề Hi(2008) ện nay

Đến năm 2020

17 Điểm công nghiệp La Phù 1 (Hòai Đức) 12 12 18 Điểm công nghiệp La Phù 2 (Hòai Đức) 50 50

19 Điểm công nghiệp Cầu Nổi (Hòai Đức) 9 9

20 Điểm công nghiệp Di Trạch (Hòai Đức) 10 10

21 Điểm công nghiệp Đắc Sở (Hòai Đức) 6 6

22 Điểm công nghiệp Dương Liễu (Hòai Đức) 12 12 23 Điểm công nghiệp Đoàn Kết (Hòai Đức) 12 12 24 Điểm công nghiệp Sơn Đồng 1 (Hòai Đức) 10 10 25 Điểm công nghiệp Sơn Đồng 2 (Hòai Đức) 8 8 26 Điểm công nghiệp Đức Giang (Hòai Đức) 10 10 27 Điểm công nghiệp Song Phương (Hòai Đức) 10 10 28 Điểm công nghiệp An Thượng (Hòai Đức) 10 10

29 Điểm công nghiệp Đông La (Hòai Đức) 30 30 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

30 Điểm công nghiệp Cát Quế (Hòai Đức) 10 10

31 Điểm công nghiệp Minh Khai (Hòai Đức) 7 7

32 Khu công nghiệp Đồng Mai (Hà Đông) 250 250 33 Cụm công nghiệp Yên Nghĩa (Hà Đông) 42 42 34 Điểm công nghiệp làng nghề Vạn Phúc (Hà

Đông) 14 14

Tổng cộng: 1.139 1.475

Một phần của tài liệu nghiên cứu đề xuất giải pháp công trình tiêu nước hợp lý cho khu vực nằm phía tây sông tô lịch và phía trên cống hà đông thuộc hệ thống thủy lợi sông nhuệ (Trang 39 - 41)