- Đề xuất tham mưu với Giám đốc chi nhánh về việc hướng dẫn thực hiện chế độ tài chính, kế toán, xây dựng chế độ, biện pháp quản lý tài sản, định mức
b) Tổ chức kinh tế:
2.5.2.1 Nợ xấu ngắn hạn theo ngành kinh tế
Bảng 13: Nợ xấu ngắn hạn theo ngành kinh tế từ 2009 - 2011
ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2010/2009 Chênh lệch 2011/2010 2009 2010 2011
Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền % Số tiền % Nông-lâm-ngư nghiệp 1.147 1.037 2.657 (110) (9,60) 1620 156,22 Công thương nghiệp 1.913 1.496 5.183 (417) (21,80) 3.687 246,46 Xây dựng 221 192 897 (29) (13,12) 705 367,19 Hoạt động phục vụ CN & CĐ 2.037 1.134 10.216 (903) (44,33) 9.082 800,88 Tổng cộng 5.318 3.895 18.953 (1.423) (26,76) 15.058 386,60
(Nguồn: phòng kế toán ngân hàng OCB chi nhánh Tây Đô)
Hình 17: Tổng nợ xấu ngắn hạn theo ngành kinh tế từ 2009 – 2011
a) Nông lâm ngư nghiệp:
Lĩnh vực này chiếm tỷ trọng tương đối cao trong tổng nợ xấu của NH, tình hình nợ xấu có xu hướng giảm vào năm 2010, đây là điều đáng mừng của NH, chứng tỏ công tác thu hồi nợ, cũng như thái độ trả nợ của KH đảm bảo khá tốt,
nhưng đến năm 2011 thì nợ xấu trong lĩnh vực này là rất cao, tăng đáng kể; tăng 156,22% so với năm trước đó.
b) Công thương nghiệp:
Đây là ngành chiếm tỷ trọng khá cao trong các lĩnh vực, số liệu cho thấy tình hình nợ xấu của ngành tăng, giảm không ổn định, mức độ biến động có xu hướng giống như ngành kinh tế Nông lâm ngư nghiệp, tăng mạnh vào năm 2011 và giảm vào năm 2010.
c) Xây dựng:
Xây dựng là ngành mà NH ít quan tâm, cũng như hạn chế cho vay trong lĩnh vực này. Cụ thể là; nợ xấu năm 2009 là 221 triệu đồng, năm 2010 giảm xuống còn 192 triệu đồng và tăng lên mạnh vào năm 2011 là 897 triệu đồng, tăng giảm đúng theo xu hướng của nền kinh tế.