Số liệu thuộc tính

Một phần của tài liệu đánh giá tác động của biến đổi khí hậu tới chế độ thủy văn của lưu vực sông đà (Trang 53 - 56)

- Chức năng của mơ hình: Mô phỏng ảnh hưởng của việc quản lý sử dụng đất trong hệ thống lưu vực sông đến nguồn nước, bùn cát, hàm lượng chất hữu cơ trên

3.2.1.2.Số liệu thuộc tính

Q trình hình thành dịng chảy mặt

3.2.1.2.Số liệu thuộc tính

- Vị trí và độ cao các trạm đo trên lưu vực:

Bảng 3-1: Tọa độ (UTM 84) các trạm đo

khí tượng – thủy văn trong lưu vực tính tốn

TT Tên trạm X (m) Y (m) 1 Hịa Bình 534685 2301894 2 Mộc Châu 467053 2303735 3 Mù Cang Trải 405279 2416506 4 Quỳnh Nhai 351884 2416914 5 Mường Tè 276923 2476864 6 Sìn Hồ 318095 2474480 7 Sông Mã 368407 2330049 8 Sơn La 385929 2359438 9 Tạ Bú 297832 2365828 10 Tam Dương 343897 2479735 11 Yên Châu 427273 2327841

- Số liệu mưa bình quân tại các trạm đo trên lưu vực với chuỗi số liệu được thu thập liên tục từ 1971- 2004: Hịa Bình, Mộc Châu, Mù Cang Trải, Quỳnh Nhai, Mường Tè, Sìn Hồ, Sơng Mã, Sơn La, Tạ Bú, Tam Dương, Yên Châu (phụ lục3.1 tới phụ lục 3-5)

Trong luận văn tiến hành tính tốn mưa bình quân cho các lưu vực con trong lưu vực tính tốn theo phương pháp Đa giác Thiessen:

Cơ sở của phương pháp là nếu một lưu vực có nhiều trạm mưa thì mưa tại một điểm bất kì trên lưu vực sẽ coi bằng lượng mưa đo đạc được tại trạm mưa gần nhất đó.

Trên bản đồ lưu vực có các trạm mưa có thể kẻ các đường trung trực giữa tất cả các cặp trạm mưa lân cận nhau. Tập hợp các đường trung trực này cùng với biên của lưu vực tạo thành các đa giác Thiessen.

Trong trường hợp tổng quát, trạm mưa không nhất thiết phải nằm trong lưu vực, miễn là đa giác chứa trạm đó có phần diện tích nằm trong lưu vực.

Như vậy với một lưu vực có trạm đo mưa gần, hay nằm trong lưu vực là trung bình có trọng số của các lượng mưa tại các trạm thành phần với trọng số tỷ lệ diện tích của hình đa giác chứa trạm mưa đó.

Trong đó: fR1R, fR2R... các diện tích đa giác thành phần (ĐVDT)

XR1R, XR2R... lượng mưa các trạm thành phần (mm)

F: diện tích tồn bộ lưu vực (ĐVDT)

X: lượng mưa trung bình của lưu vực (mm)

- Số liệu dịng chảy tại trạm Hịa Bình theo thời đoạn tháng (1972 – 1995) dùng để hiệu chỉnh và kiểm định mơ hình (phụ lục 3.6)

- Số liệu khí tượng gồm có là số liệu về nhiệt độ max và min, tốc độ gió, số giờ nắng. độ ẩm bình qn các trạm Hịa Bình, Mộc Châu, Mù Cang Trải, Quỳnh Nhai, Mường Tè, Sìn Hồ, Sơng Mã, Sơn La, Tạ Bú, Tam Dương, Yên Châu. Các trạm này đều quan trắc số liệu đầy đủ các yếu tố khí hậu trên với chuỗi thu thập từ 1971– 2004 (Phụ lục 3-7 tới phụ lục 3-10).

Các yếu tố khí tượng lấy cho các lưu vực con theo cách lấy số liệu trạm gần nhất đặc trưng cho lưu vực ấy.

- Số liệu đất: các loại đất và phần trăm mỗi loại đất trong lưu vực nghiên cứu được thống kê trong bảng 3-2.

- Số liệu thảm phủ: Trên lưu vực tính tốn luận văn nghiên cứu có các loại thảm phủ thực vật sau:

+ Đất nông nghiệp: đất trồng lúa, cây trồng cạn ngắn ngày, cây công nghiệp dài ngày.

+ Các loại rừng: rừng trồng và rừng tự nhiên

+ Vùng đất chưa sử dụng: vùng đồng cỏ xen cây bụi, núi đá, sông hồ + Đất thổ cư, khu công nghiệp

Bảng 3-2: Phần trăm các loại đất trong lưu vực sơng

Tên đất % trong tồn khu vực nghiên cứu

Đất glay chua 0.28 Đất nâu đỏ 3.71 Đất nâu vàng 3.31 Đất phù sa 0.01 Đất phù sa chua 1.40 Đất xám có tầng lỗng 5.74 Đất xám feralit 79.05 Đất xám mùn trên núi 0.89 Núi đá 4.94 Sơng hồ 0.41 Xói mịn mạnh trơ 0.26

Một phần của tài liệu đánh giá tác động của biến đổi khí hậu tới chế độ thủy văn của lưu vực sông đà (Trang 53 - 56)