Dòng chảy kiệt

Một phần của tài liệu đánh giá tác động của biến đổi khí hậu tới chế độ thủy văn của lưu vực sông đà (Trang 30 - 33)

Từ tháng XI năm trước tới tháng V năm sau là thời kỳ mùa cạn, lượng mưa trong trong thời kỳ này giảm nhiều không vượt quá vài chục mm trong mỗi tháng, nước sông chủ yếu do nước ngầm cung cấp. Mực nước và lưu lượng giảm đi nhanh chóng trong tháng XI và tháng XII, biến đổi chậm từ tháng I từ tháng II.

Tình hình dịng chảy cạn của sơng Đà cũng khá khắc nghiệt. Tùy thuộc vào tình hình mặt đệm và điều kiện mưa và lượng dòng chảy nhỏ nhất trên sông Đà với sự thay đổi trên nơi này qua nơi khác. Nhìn chung, trên dịng chính và những phụ lưu chảy trên vùng đá vơi, có mưa ít thì dịng chảy cạn có trị số nhỏ nhất so với sơng suối khác trên miến Bắc. Dịng chảy bình qn tháng nhỏ nhất tại Lai Châu là 6,42 l/s.kmP

2

Pứng với lưu lượng bình quân tháng nhỏ nhất là 218 mP 3

P

/s và tại Hịa Bình là 6,721 l/s.kmP

2

P ứng với lưu lượng bình quân tháng nhỏ nhất là 346 mP

3P P

/s. Vùng có ít nước trong mùa cạn nhất trong khu vực là Mộc Châu, Sơn La, nơi mưa ít nhất trên lưu vực và có nhiều đá vơi. Vùng có dịng chảy nhỏ nhất còn phong phú trên 101 l/s.kmP

2P P

phân bố trên lưu vực thuộc bờ trái là nơi mưa nhiều và lớp phủ rừng còn giữ được. Dịng chảy tháng nhỏ nhất bình qn xuất hiện đồng bộ vào tháng ba chiếm trên 2% lượng dòng chảy cả năm. Phần sông Đà thuộc Trung Quốc có dịng chảy nhỏ nhất cịn thấp hơn nữa.

2.2.1 Đánh giá xu thế biến động mưa trên lưu vực

Để phân tích xu thế biến đổi mưa trên lưu vực, luận văn đã nghiên cứu tiến hành phân tích thống kê số liệu mưa tại lưu vực sơng Đà tính tới trạm thủy văn Hịa Bình trên lưu vực từ năm 1956-2004.

Xu thế mưa trên lưu vực từ năm 1956-2004

y = 2.4323x - 2915.10 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 1950 1960 1970 1980 1990 2000 2010 năm m3 /s

Hình 2-3: Xu thế lượng dịng chảy trên lưu vực từ năm 1956-2009

Từ kết quả trên hình 2-3, ta thấy lượng mưa trên lưu vực từ năm 1956- 2004 có xu thế tăng với tốc độ là 2,43 mm/năm.

2.2.2 Đánh giá xu thế biến động dịng chảy trên lưu vực

Để phân tích xu thế biến đổi dịng chảy trên lưu vực, luận văn đã nghiên cứu tiến hành phân tích thống kê số liệu dịng chảy tại lưu vực sơng Đà tính tới trạm thủy văn Hịa Bình trên lưu vực từ năm 1956-2009.

Xu thế dòng chảy trên lưu vực năm 1956-2009 y = 2.3468x - 2944.4 0 500 1000 1500 2000 2500 1950 1960 1970 1980 1990 2000 2010 2020 năm m 3/s

Hình 2-4: Xu thế lượng dòng chảy trên lưu vực từ năm 1956-2009

Từ kết quả trên hình 2-4, ta thấy lượng dịng chảy trên lưu vực từ năm 1956- 2009 có xu thế tăng với tốc độ là 2,35 mP

3P P

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH LỰA CHỌN MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 3.1. Giới thiệu về mơ hình thủy văn 3.1. Giới thiệu về mơ hình thủy văn

3.1.1. Cơ sở lựa chọn mơ hình

Hiện nay với khoa học cơng nghệ phát triển, nội dung tính tốn của các mơ hình tốn thường được thực hiện trên máy tính điện tử, vì thế mơ hình thủy văn ngày càng phát triển và được ứng dụng rộng rãi so với các phương pháp thủ công.

Do hạn chế về số liệu quan trắc khí tượng thủy văn trên lưu vực khơng đầy đủ, tài liệu quan trắc dịng chảy cho từng tiểu lưu vực là hầu như khơng có nên đồ án quyết định chọn phương pháp mơ hình tốn mưa – dịng chảy thơng số phân bố SWAT để tính tốn nước đến cho từng lưu vực con trong lưu vực sông Đà.

3.1.2.. Giới thiệu về mơ hình SWAT

Dưới đây là giới thiệu tóm tắt về mơ hình SWAT

Hinh 3-1: Sơ đồ tổng quan hoạt động của mơ hình SWAT (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu đánh giá tác động của biến đổi khí hậu tới chế độ thủy văn của lưu vực sông đà (Trang 30 - 33)