Môphỏng lan truyền nhiệt theo các kịch bản 1 K ịch bản S

Một phần của tài liệu đánh giá ảnh hưởng từ dòng thải nước làm mát của nhà máy điện hạt nhân ninh thuận 2 đến môi trường nước và sinh thái khu vực xung quanh (Trang 69 - 71)

- Thùng lò phản ứng áp lực (RPV)

3.2.Môphỏng lan truyền nhiệt theo các kịch bản 1 K ịch bản S

- Thời gian tính toán: 0h ngày 5/9/2011 đến 0h ngày 19/9/2011 - Thời kỳ: triều lên

- Vận tốc dòng thải: 5,1 m/s - Nhiệt độ môi trường: 28,8 P

o P C - Nhiệt độ nước làm mát: 35,8P o P C - Tốc độ gió: 4,8 m/s

- Hướng gió: Tây Nam

Kết quả tính toán diện tích có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ môi trường 1P

0

P

C được trình bày ở phụ lục 2 của luận văn. Kết quả tính toán cho thấy chu kỳ biến đổi của nhiệt độ nước là 25 giờ nên trong kịch bản mùa hè, luận văn sử dụng chu kỳ triều từ 7 giờ ngày 8/9/2011 đến 8 giờ 9/9/2011 lúc triều lên để phân tích chu kỳ biến đổi của nhiệt độ và xác định diện tích vùng ảnh hưởng lớn nhất.

Hình 3.1. Trường nhiệt độ lớn nhất trong kịch bản S1 lúc 15.00 ngày 8/9/2011

Kết quả tính toán khuếch tán nhiệt do dòng thải nước làm mát của NMĐHN Ninh Thuận 2 trong kịch bản S1 được đính kèm ở phụ lục 1 của luận văn. Kết quả tính toán cho thấy khu vực bị ảnh hưởng do dòng thải nước làm mát rất nhỏ, diện tích vùng có nhiệt độ lớn hơn nhiệt độ môi trường 1P

0 P C chỉ khoảng 0,114 kmP 2 P . Lúc đầu do ảnh hưởng của dòng chày, dòng nước nóng di chuyển xuống phía Nam. Khi có gió Tây Nam, dòng thải nước làm mát di chuyển dần lên phía Đông Bắc, gặp

dòng chảy, nó dần tiến sát vào bờ, tuy nhiên do phạm vi rất nhỏ nên không ảnh hưởng đến cửa nhận nước của nhà máy.

Hình 3.2: Nhiệt độ nước tại cửa nhận và cửa xả nước làm mát trong kịch bản S1

Một phần của tài liệu đánh giá ảnh hưởng từ dòng thải nước làm mát của nhà máy điện hạt nhân ninh thuận 2 đến môi trường nước và sinh thái khu vực xung quanh (Trang 69 - 71)