IV. Đánh giá tổng quát hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty:
2. Hoàn thiện việc cung ứng linh kiện để phục vụ cho quá trình lắp ráp:
Linh kiện xe máy đóng vai trò quan trọng trong quá trình cấu thành thực thể của xe máy, chất lợng của linh kiện ảnh hởng trực tiếp tới chất lợng của sản phẩm. Do đó có thể nói đảm bảo chất lợng của linh kiện trong quá trình lắp ráp là biện pháp quan trọng để nâng cao chất lợng sản phẩm,đồng thời việc cung ứng linh kiện phải đảm bảo đáp ứng nhu cầu của lắp ráp đúng về số lợng, đủ về chủng loại với chi phí nhỏ nhất.
Hoạt động mua linh kiện xe máy của Công ty Thiết Bị Vật T Nông Sản chủ yếu là đợc nhập từ nớc ngoài và một phần tự sản xuất hoặc mua ở trong nớc. Do đó, để đảm bảo cho quá trình lắp ráp đợc ổn định thì Công ty phải có nhiệm vụ tổ chức hoạt động mua tốt. Linh kiện xe máy của Công ty đợc cung cấp từ 3 nguồn:
- Linh kiện nhập khẩu từ nớc ngoài: đây là khâu quan trọng ảnh hởng trực tiếp tới chất lợng sản phẩm, vì đó là những linh kiện chính của sản phẩm và chiếm tỷ trọng lớn hơn 70% về mặt giá trị sản phẩm. Qua thực tế nhập linh kiện năm 2000 của Công ty cho, thấy linh kiện nhập khẩu cha đảm bảo về mặt kỹ thuật, cha đồng bộ, cha phù hợp với điều kiện ở nớc ta. Cụ thể là khi vận hành xe có hiện tợng bị lắc, đảo, gây cảm giác mất an toàn cho ngời sử dụng. Một số xe bị chảy dầu do hệ thống gioăng, phối đệm không đảm bảo kỹ thuật. Đồng hồ báo số đợc sử dụng bằng mạch điện tử không phù hợp với điều kiện khí hậu Việt Nam làm cho mạch điện bị rỉ, gây đứt chân bóng, dẫn đến mất số và hiện số bị mờ.
- Linh kiện Công ty tự sản xuất: để đảm bảo uy tín, các linh kiện do Công ty tự sản xuất tuy cha nhiều và giá thành cao hơn so với các linh kiện nhập ngoại nhng chất lợng sản phẩm có thể chấp nhận đợc.
- Linh kiện đợc sản xuất từ các cơ sở sản xuất khác trong nớc: nhìn chung các loại linh kiện này đều không đảm bảo đợc các tiêu chuẩn kỹ thuật trong lắp ráp đồng bộ, hình thức mẫu mã không đẹp so với hàng ngoại. Một số chi tiết phải thực hiện gia công lại tại công ty mới lắp ráp đợc, gây lãng phí thời gian và vật chất.
Trớc khó khăn về mặt nhập linh kiện và đánh giá chất lợng về linh kiện mua, Công ty cần nhanh chóng khắc phục bằng các biện pháp sau:
+ Công ty nên tổ chức các lớp bồi dỡng thêm về hoạt động chuyên môn cho cán bộ, kiểm tra thờng xuyên và sâu sát việc thực hiện nhiệm vụ và chức năng của mỗi cán bộ.
+ Công ty nên lập một tổ chức chuyên làm công tác thu mua linh kiện bao gồm những cán bộ kỹ thuật có kinh nghiệm cùng với bộ phận nghiên cứu thị trờng có khả năng ngoại giao tốt để thu mua đợc linh kiện đạt tiêu chuẩn chất lợng, đáp ứng đợc quá trình lắp ráp của Công ty. Những nhân viên này phải hiểu biết đợc đặc điểm, tính năng tác dụng của mỗi loại linh kiện, đánh giá đợc chất lợng các loại linh kiện trớc khi nhập.
+ Duy trì và củng cố mối quan hệ sẵn có với các đơn vị thờng xuyên cung cấp linh kiện cho Công ty, có biện pháp khuyến khích khách hàng cung cấp linh kiện nh ứng trớc tiền hàng trên cơ sở thoả thuận bằng các hợp đồng kinh tế.
Nếu Công ty thực hiện tốt việc mua linh kiện cùng với việc bảo quản các loại linh kiện này để phục vụ cho quá trình lắp ráp sẽ nâng cao chất lợng sản phẩm và tạo ra đợc uy tín về sản phẩm của Công ty trên thị trờng, đảm bảo khả năng cạnh tranh, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Biện pháp 5: Phấn đấu giảm tiêu hao nguyên vật liệu nhằm hạ giá
thành sản phẩm và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
Trong cơ chế thị trờng cạnh tranh, giá của sản phẩm luôn luôn phải tuân theo quy luật cung cầu, do vậy phấn đấu hạ giá thành là biện pháp chủ yếu để tăng lợi nhuận của công ty. Đặc điểm sản phẩm sản xuất của công ty hiện nay chủ yếu là các phụ tùng xe máy có nguyên vật liệu chủ yếu là sắt, tôn các loại nguyên vật liệu nh sơn, cao su chiếm tỷ trọng không đáng kể. Nếu giảm đợc định mức tiêu hao cuả sắt sẽ tạo điều kiện cơ bản để giảm giá thành.
Để giảm mức tiêu hao nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất có 2 cách thực hiện:
Thứ nhất: Giảm một cách tuyệt đối hiện vật kết tinh trong sản phẩm, tuy nhiên theo các này khó có thể thực hiện đợc, vì phụ tùng xe máy phải đảm bảo các thông số kỹ thuật về kích thớc và trọng lợng.
Thứ hai: Giảm tỷ lệ phế phẩm hoặc tỷ lệ hao hụt của mỗi loại sản phẩm xuống mức thấp nhất có thể.
Để giảm bớt nguyên vật liệu cần dùng trong sản xuất, công ty nên chú trọng tìm các biện pháp làm giảm tỷ lệ hao hụt này, sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu là một biến pháp cơ bản để tăng số lợng sản phẩm góp phần cho việc giảm nhu cầu về vốn dự trữ nguyên vật liệu.
* Nội dung biện pháp:
Để xem xét tỷ lệ hao hụt đối với mỗi loại sản phẩm ta nghiên cứu mức hao hụt đối với nguyên vật liệu là sắt của một số sản phẩm phụ tùng xe máy sau:
Bảng 19: Mức hao hụt nguyên vật liệu của sản phẩm
Chỉ tiêu Trọng lợng (kg)
Tính Định mức Cần cấp
1. Chân chống chữ A 0,95 1,13 1,16
2. Chân chống phụ 0,30 0,32 0,34
3. Càng để chân ngời lái 1,70 1,85 1,88
4. Tay dắt sau 0,40 0,43 0,48
5. Giá bắt biển số xe 0,08 0,09 0,11
6. Càng chữ H xe máy 2,80 2,90 2,95
Từ bảng trên, ta có thể thấy mức hao hụt cho phép khi sản xuất từng sản phẩm là:
Đối với chân chống chữ A, độ hao hụt cho phép là: 1,13 - 0,95 = 0,18 Đối với chân chống phụ, độ hao hụt cho phép là:
0,32 - 0,30 = 0,02
Đối với càng để chân ngời lái, độ hao hụt cho phép là: 1,85 - 1,70 = 0,15
Đối với tay dắt sau, độ hao hụt cho phép là: 0,43 - 0,4 = 0,03 Đối với giá bắt biển số xe, độ hao hụt cho phép là:
0,09 - 0,08 = 0,01
Đối với càng chữ H xe máy, độ hao hụt cho phép là: 2,9 - 2,8 = 0,1
Tuy nhiên, nhìn vào số liệu nguyên vật liệu cần cấp ta thấy sự hao hụt của nguyên vật liệu là quá lớn, vợt mức cho phép là:
Đối với chân chống chữ A: 1,16 - 1,13 = 0,03 Đối với chân chống phụ: 0,34 - 0,32 = 0,02 Đối với càng để chân ngời lái: 1,88 - 1,85 = 0,03 Đối với tay dắt sau: 0,48 - 0,43 = 0,05
Đối với giá bắt biển số xe: 0,11 - 0,09 = 0,02 Đối với càng chữ H xe máy: 2,95 - 2,90 = 0,05
Nh vậy ta có thể tính đợc tổng lợng hao hụt quá mức cho phép trong năm 2000 của công ty.
Bảng 20: Lợng hao hụt nguyên vật liệu quá mức cho phép
Chỉ tiêu Độ hao hụt quá mức cho phép (kg) Số lợng sản phẩm (chiếc) Lợng hao hụt (kg) 1. Chân chống chữ A 0,03 72.000 2160 2. Chân chống phụ 0,02 68.000 1360
3. Càng để chân ngời lái 0,03 69.500 2085
4. Tay dắt sau 0,05 66.300 3315
5. Giá bắt biển số xe 0,02 71.500 1430
6. Càng chữ H xe máy 0,05 68.500 3425
Tổng 13.775
Trên đây mới chỉ là 6 sản phẩm trên hơn 20 sản phẩm của doanh nghiệp mà lợng hao hụt nguyên vật liệu quá mức cho phép gia công đã là khá lớn trong sản xuất. Nếu đơn giá trung bình của 1 kg sắt đẫ đa là 4.200 đồng/kg thì năm 2000 công ty sản xuất 6 sản phẩm này đã làm lãng phí một khoản tiền là:
13.775 x 4.200 = 57.855.000 đồng.
Nh vậy để giảm lợng hao hụt nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất, công ty cần phải đồng bộ tiến hành các giải pháp sau:
- Đảm bảo chất lợng trong quá trình sản xuất. Sắt là loại nguyên vật liệu chính trong quá trình sản xuất, yêu cầu đặt ra khi nhập nguyên vật liệu về là sắt phải có độ dày theo đúng yêu cầu, sắt dạng ống không đợc bẹp, gãy để đảm bảo chất lợng tốt, phế phẩm chiếm tỷ lệ thấp. Công ty cần lựa chọn kỹ l- ợng các nguồn nhập có uy tín, nguyên vật liệu nhập và đảm bảo đủ về số l- ợng, trọng lợng, đúng về chất lợng.
- Giáo dục ý thức của công nhân tiết kiệm, sử dụng triệt để nguồn nguyên vật liệu
Trong quá trình cắt sắt làm sản phẩm công nhân cần biết cắt lựa sao cho số sản phẩm làm ra đợc nhiều nhất. Ngoài ra phần còn lại sau khi cắt công nhân có thể phân loại đa vào các phân xởng sản xuất các sản phẩm khác có kích thớc, chất lợng phù hợp.
- Cần triệt để thu hồi phế phẩm, phế liệu trong quá trình sản xuất, xoá bỏ mọi hao hụt mất mát nguyên vật liệu do các nguyên nhân chủ quan gây ra.
Trên cơ sở tiến hành thực hiện các biện pháp nói trên, ta có thể xây dựng một hệ thống lợng nguyên vật liệu mới cần dùng nh sau nhằm giảm lợng tiêu hao nguyên vật liệu so với định mức, giảm chi phí sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Bảng 21: Lợng hao hụt nguyên vật liệu mới
Chỉ tiêu Trọng l- ợng cần cấp cũ (kg) Trọng l- ợng cần cấp mới (kg) Mức tiết kiệm trên một sản phẩm (kg) Số lợng sản phẩm (chiếc) Mức tiết kiệm (kg) 1. Chân chống chữ A 1,16 1,14 0,02 72000 1.440 2. Chân chống phụ 0,34 0,33 0,01 68.000 680
3. Càng để chân ngời lái 1,88 1,86 0,02 69.500 1.390
4. Tay dắt sau 0,48 0,45 0,03 66.300 1.989
Tổng 8.269 Theo bảng trên ta có thể tính đợc mức giảm chi phí sản xuất cho sáu sản phẩm trên:
8.269*4.200=34.729.800đồng
Nh vậy nếu công ty áp dụng đợc đồng bộ các biện pháp trên nh đổi mới trang thiết bị, nâng cao trình độ tay nghề, ý thức kỹ thuật lao động của công nhân sẽ giúp đợc công ty trong việc áp dụng biện pháp giảm tiêu hao nguyên vật liệu dần đạt đợc mức mà Công ty đã đề ra. Từ đó giảm đợc chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận dẫn đến các chỉ tiêu có liên quan đến lợi nhuận nh tỉ xuất lợi nhuận, sức sinh lợi của công ty cũng tăng lên. Mặt khác việc giảm mức tiêu hao nguyên vật liệu sẽ giúp công ty giảm giá bán và nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm và đẩy mạnh lợng tiêu thụ tăng lên.
Một số kiến nghị với nhà nớc
Hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Thiết Bị Vật T Nông Sản không những chịu ảnh hởng của nhân tố bên trong mà còn chịu ảnh hởng của các nhân tố bên ngoài. Những nhan tố bên trong thuộc phạm vi giải quyết của Công ty, còn những nhân tố bên ngoài vợt ra khỏi phạm vi giải quyết của Công ty. Có những nhân tố ảnh hởng mà chỉ có phía Nhà nớc mới có thể giải quyết đợc. Vì vậy, để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty thiết Bị Vật T Nông Sản, Công ty cần phải có một số kiến nghị với Nhà nớc.
Công ty Thiết Bị Vật T Nông Sản cũng nh nhiều doanh nghiệp khác hiện nay đang thiếu vốn kinh doanh. Vì vậy để có thể nâng cao đợc hiệu quả sử dụng vốn và huy động tốt các nguồn phục vụ sản xuất, Nhà nớc cần có chính sách hỗ trợ về vốn nh:
- Có một môi trờng pháp lý ổn định, lành mạnh và hợp lý để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tiến hành thuận lợi các hoạt động kinh doanh của mình. Cụ thể:
SV: Phan Thị Vân Khánh a 10
+ Cải tiến, đơn giản hoá thủ tục vay vốn, tăng số tiền vay và thời hạn cho vay cho phù hợp với tiêu chuẩn kinh doanh, tránh tình trạng chỉ cho các doanh nghiệp vay vốn ngắn hạn để đầu t dài hạn.
+ Thành lập hệ thống tín dụng có tính chất hỗ trợ của Nhà nớc nh ngân hàng đầu t phát triển cho vay vốn với lãi suất u đãi.
+ Thực hiện các dịch vụ thanh toán các khoản nợ của các doanh nghiệp. + Nhà nớc nên có chính sách u đãi về thuế đối với các doanh nghiệp trong nớc, khuyến khích sản xuất để có thể cạnh tranh đợc với hàng nhập ngoại, bảo hộ sản xuất trong nớc, cấm nhập các loại máy móc thiết bị, phụ tùng mà trong nớc đã sản xuất đợc.
+ Nhà nớc cần nghiêm ngặt trong việc cấp giấy phép kinh doanh cho các cơ sở lắp ráp xe máy, kiểm tra sát sao về chất lợng, mẫu mã để không cho các cơ sở sản xuất các sản phẩm kém chất lợng làm ảnh hởng đến thanh danh của toàn ngành và tăng cờng công tác chống nhập lậu, đặc biệt là ở các vùng biên giới.
Kết luận
Trong cơ chế thị trờng hiện nay, mỗi doanh nghiệp phải tự quyết định con đờng phát triển của mình, hoặc tiến lên hoặc doanh nghiệp sẽ tụt hậu trợt khỏi quỹ đạo kinh doanh dẫn đến thất bại, phá sản.
Vấn đề nâng cao hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp là mục tiêu cơ bản của quản lý, bởi lẽ nó là điều kiện kinh tế cần thiết và quan trọng cho sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp.
Qua thời gian thực tập tại Công ty Thiết Bị Vật T Nông Sản cho em thấy việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty đã đợc chú trọng, song tất nhiên vẫn không thể tránh khỏi những khó khăn trong thực tế. Chính vì vậy, em xin mạnh dạn đa ra một số giải pháp nhằm giúp công ty tham khảo để nâng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình. Do vẫn còn những hạn chế về mặt kiến thức và tài liệu tham khảo, bài luận văn tốt nghiệp của em cùng những biện pháp nêu ra có thể còn nhiều thiếu sót. Em rất mong đợc sự góp ý của cô giáo - Thạc sỹ Ngô Kim Thanh và các cô chú trong Công ty Thiết Bị Vật T Nông Sản.
Cuối cùng, một lần nữa em xin chân thành cảm ơn tới cô giáo - Thạc sỹ
Ngô Kim Thanh đã hết lòng chỉ bảo giúp đỡ em hoàn thành bài viết này.
Hà Nội, tháng 5 năm 2001
Sinh viên: Phan Thị Vân Khánh
SV: Phan Thị Vân Khánh a 10
Tài liệu tham khảo
1- Giáo trình lý thuyết quản trị kinh doanh - Khoa khoa học quản lý - Tr- ờng ĐHKTQD (nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật năm 1999)
2- Giáo trình Quản trị kinh doanh - PGs.PTs Lê Văn Tâm (nhà xuất bản giáo dục 1998).
3- Giáo trình kinh tế và tổ chức - PGs.PTs Phạm Hữu Huy(nhà xuất bản giáo dục 1998).
4- Giáo trình phân tích kinh doanh - Khoa kế toán - Trờng ĐHKTQD 5- Giáo trình Quản trị sản xuất và tác nghiệp - Th.s Trơng Đoàn Thể - (nhà xuất bản giáo dục 1999).
6- Kinh tế học David Begg, Stanley Fisher, Rudigar Dornbusch (nhà xuất bản giáo dục 1995)
7. Hiệu quả kinh tế trong các xí nghiệp công nghiệp - Nguyễn Kế Tuấn - Nguyễn Sĩ Thịnh - Lê Sĩ Thiệp (nhà xuất bản TK 1985).
8. Quản lý tài chính doanh nghiệp - Josette Peyrard - (nhà xuất bản TK 1994).
9. Quản trị tài chính doanh nghiệp - Vũ Duy Hào (nhà xuất bản TK 1997)
10. Kinh tế và quản lý công nghiệp - Gs.Ts Nguyễn Đình Phan (nhà xuất bản giáo dục 1997)
11. Những vấn đề cơ bản về quản trị tài chính doanh nghiệp - Ts Vũ Duy