IV. Đánh giá tổng quát hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty:
b. Những điểm yếu trong hoạt động sản xuất kinh doanh:
Mặc dù có một số u điểm trên, nhng nhìn chung Công ty vẫn còn nhiều tồn tại cản trở việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
- Vấn đề về kỹ thuật công nghệ: Công ty có hệ thống trang thiết bị lạc hậu về công nghệ và không đồng bộ. Công nghệ lạc hậu do đã đợc cung cấp từ những thập niên 50,60, 70 gần nhất là thập niên 80, đều đang tái khấu hao và không đồng bộ do công nghệ có xuất xứ từ nhiều nớc khác nhau: Pháp, Đức, úc, Nhật, Trung Quốc,... đặc biệt là Công ty không có máy móc chuyên dụng mà toàn bộ là máy móc vạn năng, chính vì vậy mà mẫu mã và chất lợng sản phẩm không đáp ứng đợc đặc tính riêng của từng loại sản phẩm, đặc biệt là các sản phẩm phức tạp đòi hỏi có hàm lợng kỹ thuật cao. Ví dụ nh Công ty muốn chế tạo ra đợc một loại máy móc thiết bị chế biến nông sản nhằm chế biến nông sản đó thành sản phẩm xuất khẩu có chất lợng cao và loại máy móc thiết bị này mang những đặc tính kỹ thuật riêng biệt để có thể cạnh tranh với các sản phẩm của các cơ sở sản xuất khác, thì đòi hỏi doanh nghiệp phải có đ- ợc công nghệ chuyên dùng.
Công tác kinh doanh của Công ty gồm những khâu nh sau: thu nhập thông tin, xử lý thông tin và ra quyết định kinh doanh. Đối với Công ty Thiết Bị Vật T Nông Sản thì các khâu này hoạt động rất thủ công. Tuy Công ty có đầu t máy vi tính nhng với số lợng quá ít (1 máy thuộc phòng tài vụ, 1 máy thuộc phòng Tổ chức - lao động - tiền lơng) và mới chỉ đợc sử dụng với chức năng là lu trữ tài liệu, tạo lập các văn bản, hợp đồng. Các khâu của hoạt động này rất cần có sự hỗ trợ của các phơng tiện hiện đại: dịch vụ mạng và Internet, các phơng pháp nghiên cứu hiện đại, các ứng dụng th thơng mại điện tử Email,... Những hạn chế về kỹ thuật này đã gây ra những tổn thất cho Công ty và làm tăng chi phí, giảm lợi nhuận của Công ty. Ngoài ra còn có những thiệt hại nh luôn bị thiếu thông tin về các đối tác kinh doanh, ra quyết định lựa chọn phơng án kinh doanh rất lúng túng và thiếu chính xác, không xử lý
- Về thị trờng: do nhu cầu về số lợng các máy móc thiết bị chế biến nông sản của các doanh nghiệp chế biến và các cơ sở sản xuất t nhân ở thị trờng hiện có là có hạn và khi nhu cầu về loại máy móc thiết bị đó của Công ty bị bão hoà trong khi Công ty không có khả năng tung ra thị trờng các loại sản phẩm mới có công suất cao hơn, sản phẩm chế biến có chất lợng cao hơn thì tốc độ tiêu thụ sản phẩm giảm dần và có thể không tiêu thụ đợc nữa trong một khoảng thời gian nào đó. Đối với sản phẩm máy móc thiết bị chế biến nông sản ngoài thị trờng hiện có là miền Bắc Công ty vẫn cha mở rộng đợc thị tr- ờng của mình hoặc có những biện pháp để khai thác triệt để thị trờng hiện có đó.
Trên thị trờng xe máy hiện có nhiều doanh nghiệp mới tham gia làm tăng cờng độ cạnh tranh, đó là mối đe doạ đối với Công ty, Công ty sẽ có thể bị thu hẹp thị phần của mình cả về tơng đối lẫn tuyệt đối. Đặc điểm nổi bật của thị trờng này là có nhu cầu thay đổi liên tục theo thị hiếu của ngời tiêu dùng về xe máy nh kiểu dáng, màu sắc. Hiện nay việc nghiên cứu nhu cầu thị trờng của Công ty còn rất yếu kém, Công ty không có biện pháp nghiên cứu thị trờng riêng của mình, nên việc nắm bắt nhu cầu thị trờng không nhanh nhạy làm cản trở việc nâng cao hiêụ quả sản xuất kinh doanh.
- Vấn đề về vốn: kinh doanh xe máy đòi hỏi Công ty phải có một lợng vốn kinh doanh khá lớn và đặc biệt là nguồn vốn lu động. Qua phân tích tình hình tài chính của Công ty ta thấy rằng nguồn vốn do ngân sách Nhà nớc cấp hàng năm là không thay đổi, năm 2000 vừa qua vốn lu động của Công ty tăng lên chủ yếu bằng nguồn vốn vay ngắn hạn, điều này ảnh hởng đến tài chính cũng nh khả năng thanh toán của công ty. Nợ nhiều, công ty phải trả lãi nhiều làm cho lợi nhuận của Công ty giảm đi, phải đối mặt với áp lực thanh toán nợ đến hạn.
- Vấn đề về bộ máy quản lý: có đợc một bộ máy quản lý gọn nhẹ sẽ làm giảm đợc chi phí quản lý, dễ điều hành, phát huy đợc hết khả năng của cán bộ quản lý. Nhng một bộ máy quản lý đợc tinh giảm đến quá mức, vợt quá giới
hạn cho phép sẽ làm cho Công ty thiếu mất một số bộ phận chức năng, ngời cán bộ quản lý phải kiêm nhiệm quá nhiều công việc tạo cho họ sự mệt mỏi, không chuyên tâm đợc vào công việc. Công ty Thiết Bị Vật T Nông Sản là một trong các Công ty rơi vào tình trạng này và đang gặp phải rất nhiều khó khăn, khi nhu cầu về các bộ phận quản lý chức năng tăng lên và đòi hỏi có trình độ chuyên môn cao để giải quyết các công việc cụ thể. Bộ máy quản lý của Công ty có 17 ngời chỉ chiếm 5,8% tổng số cán bộ công nhân viên Công ty với bộ phận Marketing cha đợc thành lập mà mỗi ngời phải kiêm nhiệm nhiều việc khác ngoài công việc chuyên môn của mình.
- Vấn đề về lao động: Tuy rằng Công ty có số lợng công nhân có trình độ tay nghề cao (công nhân bậc 5 trở lên) có kinh nghiệm tốt, tạo điều kiện thuận lợi trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nhng những công nhân có trình độ cao này cũng đồng nghĩa với độ tuổi trung bình của họ cao tạo ra những khó khăn cho Công ty. Đó là thời gian lao động của họ còn ít, sức khoẻ giảm sút về cả thể lực lẫn tinh thần làm ảnh hởng đến năng suất lao động. Mặt khác đội ngũ lao động này không đợc tiếp cận với kiến thức và trình độ khoa học kỹ thuật đơng đại, nên việc áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật gặp rất nhiều khó khăn.
Vấn đề xây dựng cơ cấu lao động sao cho hợp lý để đảm bảo việc làm ổn định, nâng cao đợc hiệu quả sử dụng lao động vẫn là một bài toán khó cho doanh nghiệp.
- Vấn đề về chính sách: hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty phụ thuộc chặt chẽ vào các chính sách của Nhà nớc, đặt biệt là các chính sách xuất nhập khẩu, các điều kiện để đợc nhập khẩu xe máy, các chính sách về thuế suất u đãi cho các doanh nghiệp có tỷ lệ nội địa hoá theo quy định. Do vậy mà hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chịu sự chi phối của các chính sách Nhà nớc và có những thay đổi theo sự thay đổi của chính sách.