0
Tải bản đầy đủ (.doc) (85 trang)

Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Công ty Thiết Bị Vật T Nông sản

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH Ở CÔNG TY THIẾT BỊ VẬT TƯ NÔNG SẢN (Trang 80 -92 )

IV. Đánh giá tổng quát hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty:

Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Công ty Thiết Bị Vật T Nông sản

Biện pháp 1: Đổi mới trang thiết bị để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh

doanh.

Đổi mới máy móc thiết bị, nâng cao năng lực sản xuất có ý nghĩa rất lớn đối với mỗi doanh nghiệp trong việc nâng cao chất lợng, đa dạng hoá sản phẩm, tăng sản lợng, tăng năng suất lao động, sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguyên vật liệu. Nh vậy, sản phẩm của Công ty có hàm lợng khoa học và công nghệ cao sẽ thắng thế trong cạnh tranh, thúc đẩy tăng trởng và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Qua việc phân tích, đánh giá năng lực máy móc thiết bị ở Công ty Thiết Bị Vật T Nông Sản, ta thấy:

Mặc dù số lợng máy móc thiết bị của Công ty hiện nay tơng đối nhiều, nhng hầu hết đã cũ kỹ, lạc hậu. Một số thiết bị mới đợc đầu t không những còn hạn chế về số lợng mà chủ yếu là các dây chuyền lắp ráp xe máy, còn các thiết bị dùng để chế tạo máy móc thiết bị chế biến nông sản và phụ tùng xe máy cha đợc đổi mới. Vì vậy để đáp ứng yêu cầu cho việc nâng cao chất lợng, hạ giá thành cũng nh đa dạng hoá sản phẩm thì việc cải tiến đổi mới máy móc thiết bị, nâng cao năng lực sản xuất là một việc làm cần thiết khách quan đối với Công Ty Thiết Bị Vật T Nông Sản. Công ty có thể thực hiện điều này trên các hớng sau:

- Công ty cần sử dụng biện pháp đầu t theo chiều sâu, thay đổi công nghệ sản xuất, mua sắm thiết bị mới. Đây là giải pháp cần thiết nhng không phải một sớm một chiều có thể thực hiện đợc. Bởi vì nguồn tiềm lực tài chính

tiến hành từng bớc để đảm bảo cho hoạt động sản xuất diễn ra bình thờng. Công ty nên nghiên cứu, kiểm tra, đánh giá số lợng, chất lợng, khả năng thực tế của từng thiết bị, rà soát lại các bớc dây chuyền sản xuất, từ đó phân loại ra những máy móc nào trong công đoạn nào của dây chuyền là kém nhất, bộ phận nào ảnh hởng lớn nhất, quan trọng nhất đến năng suất, chất lợng sản phẩm làm ra. Tìm xem chỗ nào cha hợp lý, cha đáp ứng đợc yêu cầu kỹ thuật thì bổ xung hoặc thay thế.

Để tận dụng triệt để máy móc thiết bị sẵn có của Công ty cần tiến hành nâng cấp chúng nhằm khắc phục tình trạng hỏng hóc, ảnh hởng đến tiến độ sản xuất và chất lợng sản phẩm.

Nếu có thể, Công ty nên đầu t một số máy móc thiết bị chuyên dùng, đồng bộ để chế tạo thiết bị chế biến nông sản và sản xuất các linh kiện có tính chất phức tạp và đòi hỏi có chất lợng cao. Khi đầu t cần hết sức chú ý trong việc nghiên cứu nhu cầu thị trờng đang cần loại máy móc thiết bị nào, dùng cho việc chế biến các loại nông sản nào, trên thị trờng nội địa đang thiếu các linh kiện phụ tùng xe máy gì, đặc biệt là đối với các loại linh kiện có tỷ lệ % so với giá thành càng cao Công ty sẽ đợc hởng thuế suất nhập khẩu càng thấp.

Đặc biệt Công ty nên đầu t một số dây chuyền sản xuất một số linh kiện xe máy để đáp ứng nhu cầu thị trờng đồng thời thực hiện đúng các chính sách Nhà nớc ban ra, nh quy định của Nhà nớc là đến tháng 6/2001 các doanh nghiệp không đợc nhập khung xe máy và đến năm 2003 các doanh nghiệp phải sản xuất đợc từ 30% trở lên các chi tiết xe máy. Bên cạnh đó để khuyến khích việc sản xuất xe máy trong nớc, Nhà nớc đã thực hiện chính sách đánh thuế theo tỷ lệ nôị địa hoá. Ví dụ nội địa hoá có tỷ lệ nhỏ hơn 15% thì thuế nhập khẩu là 55% và nội địa hoá có tỷ lệ hơn 40% thì thuế nhập khẩu là 15%. Nh vậy doanh nghiệp cần nhanh chóng đầu t mua sắm một đây chuyền sản xuất khung.

Ngoài ra, vành xe là loại linh kiện chiếm tỷ lệ % khá cao so với giá thành và hiện nay trên thị trờng nội địa mới chỉ có một doanh nghiệp sản xuất

vành xe. Công ty cần nhanh chóng nắm bắt thời cơ này trớc khi các doanh nghiệp khác có ý định mở rộng sản xuất mặt hàng này. Do vậy Công ty nên lập kế hoạch mua sắm đầu t một dây chuyền sản xuất vành xe máy.

Điều kiện để thực hiện giải pháp này là phải hết sức chú ý trong việc lựa chọn công nghệ, bởi vì nguyên liệu là yếu tố đầu tiên quyết định đến chất l- ợng sản phẩm, nếu công nghệ không phù hợp hoặc nguyên liệu kém chất lợng không những gây tốn kém cho Công ty do chi phí đầu t mà còn ảnh hởng đến chất lọng sản phẩm, làm giảm hiệu quả kinh doanh.

Đối với các thiết bị không dùng hoặc hiệu quả sử dụng thấp Công ty cần tiến hành thanh lý hoặc tận dụng phụ tùng ở các thiết bị này để giảm chi phí cho phụ tùng thay thế.

Dựa trên đặc điểm máy móc thiết bị của Công ty ta có thể đa ra hớng giải quyết cho một số thiết bị cũ và đầu t thiết bị mới nh bảng sau:

Bảng 16: Hớng giải quyết cho một số máy móc thiết bị:

Tên thiết bị Số l- ợng Nớc - Năm sản xuất Hớng giải quyết 1. Máy tiện T630 2. Máy tiện T620 3. Máy tiện T616 4. Máy bào ngang 5. Máy phay lăn răng 6. Máy khoan đứng 7. Máy tiện băng loại trung

8. Máy bào giờng 9. Máy đột dập

10. Máy phay lăn răng

2 3 1 2 1 1 3 1 2 1 Việt Nam - 1965 Trung Quốc- 1965 Việt Nam - 1965 Việt nam - 1964 Đức - 1984 Liên Xô - 1962 Anh - 1985 Trung Quốc - 1967 úc - 1971 Nhập ngoại Chờ thanh lý Chờ thanh lý Chờ thanh lý Chờ thanh lý Chờ thanh lý Cải tiến Cải tiến Cải tiến Cải tiến Đầu t mới

11. Dây chuyền sản xuất khung

12. Dây chuyền sản xuất vành 1 1 Nhập ngoại Nhập ngoại Đầu t mới khoảng 1,7 tỷ Đầu t mới khoảng 5,3 tỷ

Quá trình đổi mới công nghệ trên phải gắn liền với việc sử dụng hiệu quả công nghệ hiện có và phải phù hợp với điều kiện của Công ty. Trên thực tế, Công ty sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc đầu t theo chiếu sâu, tuy vậy đây chỉ là giải pháp mang tính định hớng, cần hoạch định thờng xuyên trong kế hoạch dài hạn.

Biện pháp 2: Huy động thêm vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

Để tiến hành sản xuất kinh doanh đòi hỏi các doanh nghiệp phải có một lợng vốn nhất định gồm vốn cố định, vốn lu động. Công ty có nhiệm vụ tổ chức huy động các loại vốn cần thiết cho nhu cầu kinh doanh. Đồng thời tiến hành phân phối, quản lý và sử dụng vốn một cách hợp lý, có hiệu quả cao nhất trên cơ sở chấp hành các chế độ, chính sách quản lý tài chính của Nhà n- ớc.

Công ty Thiết Bị Vật T Nông Sản cũng giống nh các đơn vị khác đang phải vật lộn với tình trạng thiếu vốn và phải làm sao để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. Em xin đa ra một số bớc thực hiện của giải pháp nhằm giúp Công ty thoát ra khỏi tình trạng khó khăn trên.

Bớc 1: Công ty cần xác định nhu cầu về vốn kinh doanh

Trong cơ cấu vốn kinh doanh, nhu cầu về vốn cố định và vốn lu động th- ờng khác nhau. Doanh nghiệp cần một lợng vốn cố định và vốn lu động ở khác nhau ở mỗi khâu, mỗi giai đoạn phát triển và việc xác định đợc nhu cầu thực tế của mỗi loại vốn này là việc làm khó nhng sẽ giúp cho Công ty biết rõ lợng vốn cần dùng, từ đó xem xét lợng vốn thiếu cần huy động.

- Đối với nhu cầu về vốn cố định, Công ty có thể dựa vào kế hoạch đầu t tài sản cố định của Công ty trong những năm tới và nhu cầu về vốn cố định

chủ yếu đổi mới, đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng của Công ty. Cụ thể nh dựa vào biện pháp thứ nhất và kế hoạch đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng của Công ty trong thời , ta có thể tính đợc lợng vốn cố định mà Công ty cần nh sau:

Bảng 17: Nhu cầu về vốn cố định (Đơn vị: Tỷ đồng)

Chỉ tiêu Lợng vốn cố định cần huy động

1. Dây chuyền sản xuất khung 1,7

2. Dây chuyền sản xuất vành 5,3

3. Máy phay lăn răng 0,46

4. Đầu t xây dựng phân xởng lắp ráp động cơ xe máy 2,3

5. Đầu t xây dựng hệ thống đờng xá 0,6

6. Đầu t hệ thống thoát nớc 0,2

7. Nâng cấp hệ thống văn phòng 0,5

Tổng 11,06

( Theo nguồn: Phòng kinh doanh tháng 02/2001)

Nh vậy lợng vốn cố định Công ty cần huy động thêm là 11,06 tỉ - Đối với nhu cầu về vốn lu động của Công ty:

Hiện nay Công ty mới chỉ sản xuất phụ tùng nội địa có tỉ lệ 15% so với giá thành và theo phơng hớng hoạt động của Công ty sẽ mở rộng sản xuất khung xe, vành xe và một số phụ tùng khác với tổng tỉ lệ nội địa hoá so với giá thành là 25ữ30%. Cụ thể nh nếu tỉ lệ nội địa hoá tăng lên đến 25% so với giá thành tức là tăng lên 10% so với năm trớc và giá thành của một chiếc xe máy dạng IKD giảm xuống do tự sản xuất thêm phụ tùng nội địa nên công ty không phải chịu khoản thuế nhập khẩu cho các loại phụ tùng này. Chính vì vậy lợng vốn lu động công ty cần huy động thêm trong thời gian thới sẽ giảm hơn so với năm 2000 khoảng 2,4 tỷ (theo phơng hớng hoạt động của công ty). Nh vậy, ta có thể dự tính đợc lợng vốn kinh doanh mà công ty cần huy động thêm so với lợng vốn kinh doanh năm 2000 là:

Bớc 2: Huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau.

+ Vay ngân hàng:

"Ngời kinh doanh giỏi không phải là ngời kinh doanh bằng vốn tự có của mình, mà kinh doanh bằng vốn của ngời khác. Nhng bạn hãy nên nhớ khi bạn ăn nên làm ra, bạn cần bao nhiêu vốn họ sẵn sàng bỏ vốn cho bạn, nhng nếu bạn gặp khó khăn, thất bại nào đó thì chính họ lại là ngời giết bạn trớc tiên". Qua câu nói trên, ta thấy rõ đợc vai trò quan trọng của nguồn vay vốn, bởi vì nó bổ sung cho vốn cơ bản trong suốt quá trình kinh doanh. Tuy nhiên vốn vay có ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả kinh doanh, doanh nghiệp luôn phải mang gánh nặng lãi suất.

Hơn nữa vốn vay càng lớn càng chứng tỏ sự bất cân đối của cơ cấu vốn và càng chứa đựng sự bấp bênh, rủi ro từ yếu tố này. Nếu Công ty vay ngân hàng với số tiền vay là 8,66 tỉ, lãi suất 0.75%/ tháng thì Công ty phải trả lãi vay trong một năm là:

8,66 x 0,75% x 12 = 0,7794 tỉ =779,4 triệu đồng

Ngoài ra việc vay ngân hàng còn phải trải qua nhiều thủ tục nh chờ đợi xét duyệt dự án kinh doanh xem có khả thi hay không và làm thủ tục cho vay mất nhiều thời gian, nhiều lúc không đáp ứng kịp thời về vốn cho thời điểm sản xuất kinh doanh. Vì vậy ta không nên lạm dụng vốn vay, khi sử dụng biện pháp vay vốn ta cần phải có kế hoạch sử dụng hiệu quả và có những biện pháp phòng chống những rủi ro có thể có từ yếu tố này. Trong thời gian tới, Công ty chỉ nên vay ngân hàng một lợng vốn ít và chuyển sang tìm nguồn bổ sung khác.

+ Huy động vốn bằng phơng thức chiếm dụng vốn của khách hàng

Vì Công ty sản xuất kinh doanh theo đơn đặt hàng của khách hàng nên trong hợp đồng ký kết mua bán, Công ty có thể đa ra điều lệ quy định khách hàng trả trớc một phần giá trị hợp đồng. Phơng thức này có tác dụng giúp Công ty vừa chiếm dụng đợc vốn của khách hàng vừa là điều kiện giúp Công

ty nhanh chóng thu hồi khoản phải thu còn lại của khách hàng. Tuy nhiên ph- ơng thức này không làm hấp dẫn khách hàng và Công ty phải đặt chữ tín lên hàng đầu.

+ Công ty có thể huy động bằng nguồn vay của các cán bộ công nhân viên trong Công ty:

Trong mấy năm gần đây thu nhập của cán bộ công nhân viên trong Công ty là khá cao so với các doanh nghiệp khác trong ngành, điều đó có nghĩa là Công ty có thể huy động nguồn vốn nhàn rỗi từ cán bộ công nhân viên của mình.

Với số lợng cán bộ công nhân viên của Công ty là không lớn, nếu trung bình mỗi cán bộ công nhân viên gửi 5 triệu đồng thì tổng số vốn huy động đ- ợc là 1,5 tỷ; đó là một con số quá nhỏ so với tổng số vốn cần huy động và vẫn còn thấp so với số tiền nhàn rỗi trong công nhân viên. Do vậy, Công ty có thể tuyên truyền, quảng cáo để không chỉ những ngời trong Công ty mà cả những ngời khác bên ngoài Công ty, các tổ chức xã hội, đơn vị kinh tế khác tham gia gửi tiết kiệm, đồng thời nên ấn định mức lãi suất không kỳ hạn cao hơn mức lãi suất của ngân hàng. Đối với các tổ chức xã hội Công ty có thể tiếp cận và khuyến khích họ bằng cách tài trợ cho các chơng trình hoạt động của các tổ chức đó. Đây có thể là một biện pháp vừa giúp cho Công ty huy động đợc vốn, vừa là động lực thúc đẩy cán bộ công nhân viên lao động tích cực và hiệu quả.

+ Công ty phải giải quyết tốt các công việc nh thu hồi nợ từ các đơn vị khác, giải phóng hàng tồn kho. Chống chiếm dụng vốn từ các đơn vị khác, chú ý đầu t chiều sâu, đầu t vào các hoạt động có khả năng đem lại hiệu quả và thu hồi vốn nhanh.

+ Rút ngắn chu kỳ kinh doanh có tác dụng làm giảm nhu cầu về vốn Với mỗi đơn đặt hàng của khách hàng từ 1000 - 1500 xe thì số vốn lu động cần huy động là:

Số vốn lu động cần huy động

trong một đợt hàng = Số xe/ đợt ì giá thành/ xe. Vậy nếu rút ngắn đợc chu kỳ kinh doanh ta có thể giảm đợc nhu cầu về vốn. Chu kỳ kinh doanh đợc rút ngắn đến mức khi mỗi chu kỳ kinh doanh mới bắt đầu thì cũng là thời điểm chu kỳ kinh doanh trớc kết thúc, lúc đó ta có khả năng sử dụng đợc một lợng vốn lu động:

Số vốn lu động có khả năng sử dụng đợc = Số vốn lu động cần huy động trong 1 đợt hàng ì số chu kỳ kinh doanh( số vòng quay của vốn lu động).

Bớc 3: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn:

Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, Công ty cần làm tăng vòng quay của vốn lu động, cần áp dụng đồng bộ các biện pháp nhằm rút bớt số vốn và thời gian lu lại ở từng khâu, từng giai đoạn trong quá trình sản xuất kinh doanh. Công ty nên giảm tối đa dự trữ nguyên vật liệu, phụ tùng tồn kho, thúc đẩy nhanh hợp đồng mua bán xe máy, nâng cao năng suất lao động nhằm giảm thời gian lắp ráp xe máy. Ngoài ra, hạn chế tới mức tối đa sự lãng phí nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất, trong chi phí hành chính, góp phần quan trọng vào việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Biện pháp 3: Thiết lập bộ phận nghiên cứu thị trờng:

Phơng thức hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp từ trớc tới nay là kinh doanh theo đơn đặt hàng của khách hàng và ban lãnh đạo Công ty cho rằng: công tác nghiên cứu thị trờng, làm Marketing là không cần thiết. Công tác nghiên cứu thị trờng chủ yếu là sự phối hợp giữa phòng kinh doanh

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH Ở CÔNG TY THIẾT BỊ VẬT TƯ NÔNG SẢN (Trang 80 -92 )

×