III. Phân tích thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Công ty thiết bị vật t nông sản:
SV: Phan Thị Vân Khán ha
Qua bảng trên đây ta có thể thấy rằng năm 1998 và 2000 Công ty đều hoàn thành thành vợt mức kế hoạch đề ra, riêng năm 1999 Công ty đã không hoàn thành kế hoạch của các chỉ tiêu giá trị sản xuất công nghiệp, giá trị sản lợng hàng hoá và doanh thu, tuy nhiên chỉ tiêu lợi nhuận và nộp ngân sách đã đợc Công ty hoàn thành vợt mức. Điều đó chứng tỏ năng lực sản xuất của Công ty tăng lên qua các năm.
Là một doanh nghiệp sản xuất công nghiệp linh hoạt trong cơ chế thị tr- ờng, ngoài các mặt hàng truyền thống là các loại máy móc thiết bị chế biến nông sản đợc sản xuất theo đơn đặt hàng, Công ty còn sản xuất các phụ tùng nội địa, lắp ráp và kinh doanh xe gắn máy. Vì vậy mà cơ cấu mặt hàng ngày càng đợc đa dạng và phong phú, vừa đảm bảo tính chuyên môn hoá kết hợp với đa dạng hoá đáp ứng nhu cầu thị trờng một cách tốt nhất. Mặt khác do có những thay đổi trong việc hoàn thiện bộ máy tổ chức, đầu t mới dây chuyền công nghệ và mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh nên trong 3 năm gần đây tốc độ tăng trởng của Công ty không ngừng tăng lên cùng với sự chuyển dịch cơ cấu mặt hàng sản xuất kinh doanh.
Bảng 7: Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000
1. Tổng thiết bị 2.144,911 2.494,7 468,719
2. Phụ tùng 233,303 341,08 450,478
3. Vật t 2,6 7,127 9,353
4. Lắp ráp xe máy 106,589 2.211,873 2.340,554
5. Kinh doanh xe máy 37.646 35.343,610 373.670,0
Tổng cộng: 40.105,403 40.398,390 377.038,106
Qua bảng trên, ta thấy năng lực sản xuất của Công ty không ngừng tăng lên, giá trị tổng sản lợng cao và tăng mạnh trong 3 năm 1998, 1999, 2000 đặc biệt là có sự nhảy vọt của năm 2000.
Tổng giá trị thiết bị đợc sản xuất năm 1998 là 2.144,911 triệu đồng, năm 1999 là 2.494,7 triệu đồng tăng lên so với năm 1998 là 349,789 (16,3%), năm 2000 là 468,719 triệu đồng, giảm so với năm 1999 là -2.059,980 triệu đồng (- 81,21%). Nguyên nhân của sự giảm mạnh này là do có thiết bị chế biến nông sản đợc sản xuất theo đơn đặt hàng ngày càng giảm và Công ty chuyển sang đầu t sản xuất và kinh doanh các mặt hàng có lãi hơn.
Tổng giá trị phụ tùng đợc sản xuất năm 1998 là 233,303 triệu đồng, sang năm 1999 tổng giá trị phụ tùng là 341,08 triệu đồng tăng so với năm 1998 là 51,76% và đến năm 2000 là 450,478 triệu, tăng so với năm 1999 là 9,639 triệu đồng (27,223%). Nguyên nhân của việc tăng tổng giá trị phụ tùng qua các năm là do Công ty đã chú trọng vào việc sản xuất các phụ tùng nội địa xe máy.
Tổng giá trị vật t đợc sản xuất tăng qua 3 năm, cụ thể là năm 1998 giá trị vật t đợc sản xuất là 2,6 triệu đồng; sang năm 1999 là 7,127 triệu đồng tăng so với năm 1998 là 4,527 triệu đồng (174,14%); năm 2000 là 9,353 triệu đồng, tăng so với năm 1999 là 2,226 triệu đồng (31,23%).
Tổng giá trị lắp ráp xe máy năm 1998 là 106,589 triệu đồng; năm 1999 là 2.211,873 triệu đồng, tăng so với năm 1998 là 2.105,284 triệu đồng (1.974%); năm 2000 là 2.340,554 triệu đồng tăng so với năm 1999 là 128,681 triệu (5,81%).
Tổng giá trị kinh doanh xe máy năm 1998 là 37.646 triệu đồng; năm 1999 là 35.343,610 triệu đồng, giảm so với năm 1998 là 1.802,39 triệu đồng (-4,8%); năm 2000 là 373.670 triệu đồng, tăng so với năm 1999 là 337.926,39 triệu đồng (945,4%).
Nói chung giá trị tổng sản lợng của Công ty không ngừng tăng lên qua các năm cụ thể là tỷ lệ tăng trởng năm 1999/1998 là 0,73 và năm 2000/1999 là 833%
Qua bản báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty, ta thấy rằng trong những năm qua tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty cơ bản là có hớng phát triển tốt. Chỉ tiêu tổng lợi nhuận đối với mọi doanh nghiệp vẫn đợc đặt lên hàng đầu vì đó là mục tiêu quan trọng nhất mà doanh nghiệp theo đuổi. Tuy tổng doanh thu của năm 1999 là 41.109 triệu đồng giảm 0,51% so với năm 1998 với mức giảm tuyệt đối là 211 triệu đồng, nhng nguyên nhân của sự giảm này là do doanh nghiệp giảm việc sản xuất các mặt hàng không đem lại khả năng sinh lợi nhuận cao cho doanh nghiệp (đó là các máy móc thiết vị dùng cho chế biến nông sản). Sang đến năm 2000 tổng doanh thu của Công ty đã tăng mạnh lên 377.750 triệu đồng tăng 818,9% so với năm 1999 với mức tuyệt đối là 336.641 triệu đồng, sự phát triển nhảy vọt này là do sự đầu t vào việc sản xuất các phụ tùng nội địa xe máy và lắp ráp kinh doanh xe máy. 0 50.000 100.000 150.000 200.000 250.000 300.000 350.000 400.000
Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000
0 500 1.000 1.500 2.000 2.500 3.000
Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 Tổng lợi nhuận
Tổng doanh thu Tổng chi phí
Tổng chi phí năm 1999 là 27.767 triệu đồng tăng so với năm 1998 là 1,05%, mức tăng tuyệt đối là 290 triệu đồng, việc tăng chi phí năm 1999 là do doanh nghiệp tăng việc đầu t sản xuất máy móc thiết bị, chuẩn bị cho năm 2000 sản xuất phụ tùng xe gắn máy với tỷ lệ nội địa hoá tăng lên.
Tổng chi phí năm 2000 là 181.512 triệu đồng tăng đột ngột so với năm 1999 với tỷ lệ tăng 553,7%, mức tăng tuyệt đối là 153.745 triệu đồng. Việc tăng chi phí này là do doanh nghiệp đầu t dây chuyền công nghệ sản xuất phụ tùng và lắp ráp xe máy. Ngoài ra nó còn do tiền chi trả lơng cho công nhân viên và lao động hợp đồng tăng lên cùng với số lợng xe máy đợc lắp ráp ngày càng nhiều. Mặc dù các chỉ tiêu doanh thu và chi phí có những biến đổi qua các năm nhng chỉ tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp vẫn tăng và tăng mạnh qua các năm, đó là kết quả của sự nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp.
Lợi nhuận của năm 1999 là 2017 triệu đồng tăng so với năm 1998 là 517,3%, mức tăng tuyệt đối là 1.693 triệu đồng, sang năm 2000 lợi nhuận của doanh nghiệp tiếp tục tăng lên đến 2.538 triệu đồng, tăng so với năm 1999 là 25,8%, mức tăng tuyệt đối là 521 triệu đồng. Điều này chứng tỏ Công ty đã thực hiện kinh doanh tốt, đặc biệt là chất lợng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong những năm qua.
Qua việc phân tích doanh thu, chi phí và lợi nhuận của doanh nghiệp ta có thể thấy đợc Công ty thực hiện sản xuất kinh doanh có hiệu quả, mặc dù doanh thu năm 1999 giảm so với năm 1998 nhng lợi nhuận năm 1999 so với năm 1998 tăng lên gấp nhiều lần và tốc độ tăng doanh thu năm 2000/1999 lớn hơn tốc độ tăng chi phí. Đó là điều kiện cần thiết để Công ty nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Trong những năm qua Công Ty Thiết Bị Vật T Nông Sản đã luôn thực hiện tốt nghĩa vụ đối với Nhà nớc, cùng với việc tăng kết quả sản xuất kinh doanh, Công ty cũng góp phần làm tăng nguồn thu ngân sách nhà nớc thông qua việc
đóng thuế: thuế nhập khẩu linh kiện xe máy từ 30 ữ 55%, thuế doanh thu (6%), thuế VAT (10%) và thuế thu nhập doanh nghiệp (32%).
Năm 1998, Công ty đã nộp nhân sách Nhà nớc là 13.519 triệu đồng, năm 1999 Công ty nộp 11.428 triệu đồng, tuy giảm 15,5% với mức giảm tuyệt đối là 2.091 triệu đồng so với năm 1998 nhng đó vẫn là một con số đáng kể của nguồn thu ngân sách. Và cho đến năm 2000 Công ty đã nộp cho ngân sách Nhà nớc là 193.700 triệu đồng, tăng 1.594,9% so với năm 1999, đó là niềm tự hào của doanh nghiệp trong việc góp phần vào công cuộc xây dựng đất nớc.
Không chỉ dừng lại ở mức kết quả đạt đợc nh trên, trong những năm gần đây Công ty đã xây dựng cho mình các chiến lợc phát triển, kế hoạch sản xuất kinh doanh để tiếp tục sản xuất và mở rộng sản xuất các phụ tùng xe máy nội địa, lắp đặt thêm các dây chuyền sản xuất mới, không ngừng nâng cao trình độ năng lực của công nhân viên nhằm phát triển ngành công nghiệp Việt Nam nói chung và sự phát triển của doanh nghiệp tạo công ăn việc làm, nâng cao đời sống của ngời lao động trong doanh nghiệp nói riêng.