IV. Đánh giá tổng quát hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty:
1. Biện pháp đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán bộ công nhân có ý thức trách nhiệm trong quá trình sản xuất nhằm nâng cao chất lợng sản
trách nhiệm trong quá trình sản xuất nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm:
Con ngời là yếu tố trọng tâm, chất lợng sản phẩm, hiệu quả sản xuất kinh doanh phụ thuộc vào trình độ và trách nhiệm của con ngời và việc quản lý con ngời.
Đào tạo bồi dỡng kiến thức chuyên môn, kỹ năng tay nghề và những kiến thức về quản lý chất lợng là khâu có ý nghĩa quyết định đến năng suất, chất lợng và hiệu quả doanh nghiệp. Đó chính là tiền đề cần thiết để nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam.
Xuất phát từ thực trạng lực lợng lao động hiện nay, công ty nên áp dụng một số hình thức đào tạo sau để nâng cao trình độ cho cán bộ quản lý .
- Học tập tại các trờng Đại học hoặc tổ chức các lớp học tại Doanh Nghiệp.
Đây là hình thức đào tạo tốn thời gian và tiền nhất, thời gian đào tạo phải tính bằng năm. Loại hình đào tạo này chủ yếu áp dụng đối với cán bộ quản lý kỹ thuật. Về số lợng đào tạo thì tuỳ theo từng phòng ban và số lợng công việc của các phòng ban mà có thể cử một hoặc hai ngời đi học nhng vẫn đảm bảo đủ số nhân viên giải quyết đợc số công việc hàng ngày của từng đơn vị.
Do hình thức này tốn kém đòi hỏi chi phí cao (do học phí cao, thời gian dài...) nên doanh nghiệp cần phải xác định đúng đối tựơng cần đào tạo. các phòng ban, các vị trí thực sự cần thiết trong hiện tại cũng nh trong tơng lai thì mới cử cán bộ đi học.
Đối với đội ngũ công nhân là ngời trực tiếp làm ra sản phẩm, do vậy họ có vai trò quyết định đến chất lợng của các sản phẩm làm ra. Trong thời gian qua Công ty cha thực sự phát huy triệt để vai trò của họ trong việc đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm. Công nhân cha nhận thức rõ trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi đối với việc nâng cao chất lợng sản phẩm, thậm chí đôi khi họ còn cố tình vi phạm kỷ luật lao động. Từ thực tế trên Công ty cần phải tìm ra các biện pháp hữu hiệu nhất để nâng cao chất lợng ngời lao động về mọi mặt.
* Các phơng pháp tiến hành:
- Biện pháp giáo dục là biện pháp tác động về mặt tinh thần giữ vai trò quan trọng trong việc tạo ra con ngời mới, từ đó nâng cao năng suất lao động và chất lợng sản phẩm.
Công ty mở lớp đào tạo bồi dỡng để nâng cao trình độ, tay nghề cho ng- ời công nhân và cán bộ kỹ thuật, đặc biệt là trớc khi đa dây chuyền công nghệ mới vào sản xuất.
- Biện pháp kinh tế: đây là biện pháp gián tiếp của ngời quản lý lên đối t- ợng bị quản lý thông qua các đòn bẩy kinh tế nh tiền lơng, tiền thởng, phạt. Nội dung của biện pháp này là: mở rộng và giao quyền hạn cho cấp dới, tăng cờng công tác bồi dỡng và đào tạo cán bộ quản lý.
Thực tế hầu hết các doanh nghiệp đều sử dụng tổng hợp hai biện pháp trên, nh vậy mới phát huy đợc hết những u điểm và hạn chế những mặt cha đ- ợc của hai biện pháp này. Đây là một công việc rất phức tạp, không phải một lúc có thể giải quyết ngay đợc, mà phải tiến hành thờng xuyên thông qua các hình thức: đào tạo tại chỗ kết hợp lý thuyết với thực hành, tổ chức mở lớp để nâng cao trình độ hiểu biết về chuyên môn ngành nghề, nắm vững quy trình công nghệ. Việc đào tạo phải song song với bồi dỡng phẩm chất, đạo đức tác phong công nghiệp, nâng cao ý thức trách nhiệm.
Trong điều kiện hiện nay, Công ty muốn đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm thì phải chú trọng đến việc thực hiện biện pháp này. Lợi ích của biện pháp này mang lại là rất to lớn. Bởi vì khi ngời công nhân thoả mãn đợc những nhu cầu cần thiết đặc biệt là nhu cầu đời sống tinh thần thì họ sẽ tận tâm với công việc của mình, ngời lao động cảm thấy đợc quan tâm, đợc sống và làm việc trong bầu không khí vui vẻ, lành mạnh và công bằng họ sẽ yêu thích công việc và gắn bó với Công ty hơn. Nó là nền tảng cơ bản để nâng cao năng suất và chất lợng sản phẩm.