Vài nét về Công Ty Thiêt Bị Vậ tT Nông Sản:

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty thiết bị vật tư nông sản (Trang 32 - 36)

Công ty Thiết Bị Vật T Nông Sản là một doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc tổng Công ty Cơ Điện Nông Nghiệp và Thuỷ Lợi thuộc Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn có diện tích 3,9 ha tại km 9 - quốc lộ 1A - Thanh Trì - Hà Nội. Kể từ khi đợc thành lập đến nay Công ty có những thay đổi và các bớc tiến vợt bậc theo các giai đoạn phát triển lịch sử và nền kinh tế quốc dân.

- Thời kỳ 1945 - 1955: Khi miền Bắc tiến hành công cuộc cải tạo và xây dựng xã hội chủ nghĩa, miền Nam tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ, tiền thân của Công ty đợc ra đời dới hình thức mới chỉ là một xởng chế biến xay xát gạo thuộc kho thóc Việt Nam. Trong giai đoạn này xởng có nhiệm vụ thu mua thóc ở khắp mọi nơi về, xay xát, chế biến gạo phục vụ cho các căn cứ cách mạng, dân công và quân đội. Máy móc thiết bị lúc đó hết sức thô sơ và cho năng suất thấp, nên mới chỉ đáp ứng đợc một phần rất nhỏ nhu cầu của đất nớc.

- Thời kỳ 1955 - 1971: Do nhu cầu về lơng thực ngày càng tăng, kéo theo về nhu cầu máy móc thiết bị xay xát ở các nhà máy xay xát lơng thực, "Xởng chế biến xay xát gạo" đợc đổi tên thành Nhà máy cơ khí lơng thực thuộc chi cục cung ứng - Tổng cục lơng thực.

Trong thời kỳ này nhà máy có nhiệm vụ sau:

+ Sản xuất các phụ tùng phục vụ cho các nhà máy xay xát có năng suất từ 1 ữ 8 tấn/giờ do Trung Quốc viện trợ công nghệ và đợc lắp đặt tại Việt

+ Chế tạo một số máy xay xát nhỏ có công suất từ 0,3 ữ 0,8 tấn/giờ để phục vụ cho công nhân viên chức và quân đội với khẩu hiệu "Đảm bảo ăn no đánh thắng". Đó mới chỉ là đánh dấu sự khởi đầu của công cuộc chế tạo máy móc thiết bị lơng thực nội địa với công suất hạn chế so với 12 nhà máy xay xát có công suất từ 90 - 180 tấn/giờ của Trung Quốc viện trợ đợc đặt ở các thành phố lớn nh: Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Thanh Hoá, Vinh,...

Trong thời gian này, chiến tranh diễn ra ác liệt đòi hỏi nhà máy vừa chiến đấu, vừa sản xuất với công suất ngày một tăng để đảm bảo cho quân đội, nhân dân chiến đấu thắng lợi. Đến năm 1971, khi nhà máy đã có những bớc đi trởng thành về ngành cơ khí chế tạo, nhà máy đã đợc mang tên "Nhà máy cơ khí Hoàng Liệt" theo quyết định thành lập 269 LTTP - QĐ ngày 01/03/1971 của Bộ Lơng thực và Thực phẩm.

- Thời kỳ 1972 - 1987: Trong thời gian Mỹ đánh phá miền Bắc, nhà máy ở vị trị phía Nam của Thành phố, là một trong các điểm thuộc cụm công nghiệp luôn bị rình rập, đánh phá, và năm 1972 nhà máy bị đánh phá hoàn toàn. Không nản chí với sức mạnh của bom đạn, Chính phủ và tập thể cán bộ công nhân viên nhà máy đã nhanh chóng tiến hành xây dựng lại nhà máy và đi vào sản xuất. Nhà máy đã đợc nhận nhiều thành tích do Đảng và Nhà nớc trao tặng nh huân chơng chiến công, huân chơng lao động, bằng khen của Chính phủ và nhiều lần đợc tuyên dơng là lá cờ đầu trong chiến đấu và lao động.

Sau ký kết hiệp định Paris năm 1973, nhiều vùng trong nớc đã đợc giải phóng, nhu cầu về chất lợng gạo đã tăng lên, đòi hỏi giảm tạp chất vô cơ và hữu cơ trong gạo, nhà máy trong giai đoạn này đã chế tạo đợc các loại máy xay xát có công suất từ 1ữ 6 tấn/giờ để phục vụ cho quân đội và công nhân viên chức và không ngừng thay đổi tên gọi của nhà máy cho phù hợp với chức năng và nhiệm vụ của mình, năm 1987 nhà máy đổi tên là "Nhà máy chế tạo thiết bị lơng thực I" theo quyết định 546 LT/CBĐT ký ngày 26/07/1986 và công văn 333 ngày 12/05/1987 của Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực

phẩm. Các dây chuyền công nghệ đợc đa vào sử dụng ở nhà máy là do sự viện trợ của các nớc xã hội chủ nghĩa anh em nh Liên Xô, Trung Quốc, Bắc Triều Tiên và một số nớc của Liên hiệp quốc.

- Thời ký 1988 ữ nay: Theo nghị định 388/ HĐBT về thành lập lại doanh nghiệp nhà nớc nhà máy đã đợc thành lập lại mang tên Công ty Thiết Bị Vật T Nông Sản theo quyết định 358/CNTB - TCCB ngày 18/6/1993 của Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm nay là Bộ Nông nghiệp và Phát Triển Nông Thôn. Giấy đăng ký kinh doanh số 108886 ngày 5/7/1993 của trọng tài kinh tế Hà Nội.

Trong giai đoạn này có sự chuyển đổi về cơ chế, nớc ta đã có đủ gạo ăn, bắt đầu có sự d thừa và nhu cầu xuất khẩu gạo đã xuất hiện. Đối với những n- ớc có nhu cầu nhập khẩu gạo, họ đòi hỏi gạo phải có chất lợng cao và tạo ra chỉ tiêu chất lợng để các nớc xuất khẩu gạo cạnh tranh với nhau. Vấn đề đặt ra là để đảm bảo đợc các chỉ tiêu chất lợng đó, chúng ta cần phải có máy móc thiết bị chế biến, mặt khác khoản vốn đầu t để mua sắm thiết bị của nớc ngoài quá lớn. Chính vì vậy, nhu cầu xuất khẩu gạo đã đòi hỏi nhà máy phải chế tạo đợc máy móc chế biến cho mình.

Các tiêu chuẩn về chất lợng gạo đặt ra cho gạo xuất khẩu nh sau: + Đảm bảo tỉ trọng hạt nguyên cao từ 85 ữ 100%.

+ Đảm bảo lợng tạp chất hữu cơ và vô cơ bằng không. + Đảm bảo sạch cám cho gạo.

+ Đảm bảo đánh bóng hạt gạo.

Cùng với sự viện trợ của các nớc xã hội chủ nghĩa anh em và một số nớc của Liên hiệp quốc nh Anh, Pháp, úc,... đội ngũ cán bộ và công nhân của Công ty đã dày công, bỏ sức làm việc và lao động với tất cả nhiệt huyết của mình đã chế tạo thành công thiết bị chế biến gạo đảm bảo bốn tiêu chuẩn

Với sự thành công này Công ty tự hào là một cơ sở sản xuất sản phảm cơ khí duy nhất có thể cạnh tranh với sản phẩm cơ khí nớc ngoài của ngành cơ khí Việt Nam, một ngành có thể nói là chậm phát triển nhất trong nền kinh tế quốc dân. Sự ra đời của sản phẩm này đã thực hiện đợc hai mục tiêu của toàn ngành, đó là mục tiêu nội địa hoá sản phẩm và đáp ứng nhu cầu xuất khẩu gạo với công suất tăng lên vợt bậc từ 0,5 triệu tấn gạo/năm (những năm 1990 - 1991) lên đến 3,5 triệu tấn gạo/năm (1999) và 4,2 triệu tấn gạo/năm (năm 2000). Để xứng đáng với những thành tích Công ty đã đạt đợc Đảng và Nhà nớc đã trao tặng nhiều huân chơng lao động hạng nhì và hạng ba.

* Các sản phẩm chủ yếu của Công ty. - Sản xuất các thiết bị xay xát gạo.

- Chuyển sang kinh tế thị trờng, Công ty đã chú trọng nhiều vào việc sản xuất đa dạng hoá các loại sản phẩm đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế đất nớc. Thời kỳ này, bên cạnh việc sản xuất mặt hàng truyền thống, Công ty đã tung ra thị trờng nhiều sản phẩm mới nh các thiết bị chế biến quế, hạt tiêu, chè, cà phê, đờng và một số sản phẩm phục vụ cho ngành điện và thuỷ lợi... Ngoài ra doanh nghiệp còn đa dạng hoá sản phẩm của mình bằng việc sản xuất thêm một số mặt hàng nh thiết bị chế biến nớc giải khát, bia, giấy, cao su.... Nhng Công ty đã sớm nhận ra sự không hiệu quả của việc sản xuất các mặt hàng này do để đảm bảo chất lợng sản phẩm cần có một lợng vốn đầu t lớn cho kỹ thuật, lao động, nên hiện nay các mặt hàng này không đợc sản xuất nữa.

- Mặt khác, do nắm chắc đợc các chính sách của Nhà nớc, sự thuận lợi của môi trờng kinh doanh, Công ty đã tìm cách đa dạng hoá ngành nghề kinh doanh của mình nhằm tận dụng năng lực sản xuất và tăng doanh thu, nhằm mục tiêu tăng trởng của mình. Công ty đã bắt tay vào việc lắp ráp và kinh doanh xe gắn máy.

- Nghiên cứu chế tạo, lu thông dây chuyền lắp ráp và một số phụ tùng xe gắn máy.

II. Một số đặc điểm kinh tế - kỹ thuật chủ yếu của Công ty thiết bị vật t nông sản:

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty thiết bị vật tư nông sản (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w