Thi cơng:

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Nghiên cứu giải pháp xử lý nền đất yếu cho đoạn tuyến Tân Lập Long Hậu tỉnh Long An (Trang 122 - 132)

4.3.4.1. Các bước thi cơng:

115

- Đắp đê bao, tháo khơ và dọn mặt bằng đắp cát tạo mặt bằng tới cao độ trải vải địa kỹ thuật, làm rãnh thu nước;

- Trải vải địa kỹ thuật ngăn cách R=25KN/m; - Thay đất;

- Đắp cát đến cao độ thi cơng bấc thấm; - Thi cơng bấc thấm đứng;

- Thi cơng rải bấc thấm ngang, dọc;

- Kết nối bấc thấm đứng và bấc thấm ngang, dọc;

- Làm sạch bề mặt thi cơng, lắp đặt thiết bị quan trắc và bắt đầu quan trắc; - Đắp nền và chờ cố kết theo từng giai đoạn;

- Đào thi cơng mặt đường, thi cơng gia cố mái taluy, cống các loại.

4.3.4.2. Hướng dẫn thi cơng bấc thấm ngang: a) Phương pháp thi cơng và các khuyến cáo: a1) Phương pháp thi cơng

116

Hình 4.3: Bản neo(màu nâu) và bấm thấm(màu trắng)

117

Hình 4.5: Hình ảnh so sánh quá trình thốt nước giữa đệm cát và bấc thấm ngang

Hình 4.6: Hiện trường thi cơng bấc thấm ngang kết hợp bấc thấm đứng

- Bề mặt thi cơng: độ dốc thốt nước phải được duy trì 3% ~ 5%. Mặt bằng thi cơng phải được làm phẳng để việc thi cơng cĩ hiệu quả.

- Lắp đặt an tồn: cĩ vài biện pháp để bảo đảm an tồn như sử dụng đất đắp, bao cát hoặc dây buộc.

118

Hình 4.7: Biện pháp lắp đặt bấc thấm

- Ngăn ngừa đất chảy vào trong bấc ngang ở phần đầu thượng nguồn: để ngăn ngừa trường hợp này, lớp vải lọc được gập lại và dán băng dính ở phía đầu ở thượng nguồn như hình sau

Hình 4.8: Biện pháp ngăn đất chảy vào bấc thấm

- Bấc ngang (dọc) cĩ thể được nối với bấc ngang (dọc) khác bằng mối nối chồng với bề rộng của bản lõi bằng nhau.

- Cắt lớp vải lọc của bấc ngang (gọi là bấc A) với chiều dài xác định để lộ lõi bấc ngang. Sau đĩ lột bỏ lớp vải lọc của bấc ngang khác (gọi là bấc B) theo hình dạng T. 1.5m ~ 2.0m Dây buộc Bấc ngang 1.5m ~ 2.0m Đất chặn Dây buộc Đất chặn Phẩn vải bọc bị gấp lại Băng dính

119

- Chèn bấc A vào trong bấc B với chiều dài nối bằng với bề rộng bấc (ví dụ 30cm cho loại bấc T300 mm) kiểm tra lại phần ráp nối của mối nối chồng.

Phần mở hình T sẽ được nối bằng băng dính.

Hình 4.9: Biện pháp nối bấc thấm dọc với nhau

Hình 4.10: Biện pháp nối bấc ngang với bấc dọc

Băng dính

Bấc ngang Vải lọc

120

Hình 4.11: Biện pháp nối bấc ngang với bấc đứng

a2) Khuyến cáo cho quá trình thi cơng

- Bảo quản tạm vật liệu trong quá trình thi cơng:

Vật liệu phải được giữ tránh tiếp xúc với mưa và ánh sáng mặt trời.

- Phạm vi thi cơng và vị trí của nĩ thỉnh thoảng sẽ được kiểm tra kỹ để chắc rằng việc thi cơng đúng với bản vẽ.

- Thi cơng và bảo quản bấc ngang:

+ Bấc ngang được thi cơng cẩn thận và đúng với thiết kế.

+ Ở thượng nguồn mà khơng thốt nước, thì lớp vải lọc được gấp lại khoảng 10~20 cm và được dán băng dính.

+ Khi hai bấc ngang được nối với nhau, phần mở hình T của vải lọc phải được dán kín khơng cĩ kẽ hở. Kiểm tra lại phần ráp nối của lõi thật kỹ.

+ Nếu thi cơng trong vùng cĩ giĩ mạnh, thì việc bảo quản phải kỹ lưỡng, cẩn thận khơng để làm hư lớp vải lọc.

+ Khi bảo quản hồn tất, cát phải được trãi bên trên ngay sau đĩ. - San gạt cát:

+ Vật liệu thốt nước phải để nơi khơ ráo, tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng mặt trời.

121

+ Khi san gạt cát phải thực hiện cẩn thận khơng làm dịch chuyển vị trí của bấc ngang.

+ Khi san gạt lớp cát đầu tiên, cẩn thận khơng để thiết bị nặng trực tiếp tiếp xúc với bấc ngang. (Bất cứ vùng nào mà thiết bị nặng chạy lên trên sẽ được trãi lớp cát dày hơn (T) 20cm.

a3) Khuyến cáo cho các ứng dụng trong thi cơng

- Thốt nước lỗ rỗng thấm thẳng đứng từ đất nền:

+ Tính chất cơ lý của đất và xu hướng lún phải được nghiên cứu cẩn thận để việc thi cơng bấc ngang cĩ thể duy trì độ dốc của nĩ.

+ Nơi bấc ngang được sử dụng kết hợp với bấc đứng, liên kết của chúng sẽ được thực hiện để cho mối nối của chúng khoảng 20 cm đến 30cm như hình sau:

Hình 4.12: Độ dốc bấc ngang

-Thốt nước lỗ rỗng bên trong vùng đắp và nước ngầm từ bề mặt mái dốc: Khi thi cơng trong vùng đắp, chú ý duy trì độ dốc cho bấc ngang từ 3% đến 5%.

b) Hiệu quả thi cơng

- Hiệu quả của bấc ngang chiều rộng (W)30 cm thay thế cho lớp đệm cát trong vùng đắp

Vật tư, thiết Chủng loại và Đơn vị Số Ghi

Bấc đứng Bấc ngang

122

bị tiêu chuẩn kỹ thuật lượng chú

Bấc ngang W30 cm m 105.0 + 5%

Thiết bị lắp

đặt Nhân cơng cơng 0.35

Vật liệu khác Băng dính, dây buộc Bộ 1 1%

c) Phương thức vận chuyển và bảo quản

- Cách thức đĩng gĩi và tiêu chuẩn kỹ thuật của sản phẩm:

Loại sản phẩm Bề rộng (mm) Chiều dài cuộn (m) Đường kính cuộn (mm) Trọng lượng (kg) Loại T-300 300 50 800 10.0 - Phương thức vận chuyển

Khả năng đĩng gĩi của bấc ngang được thể hiện trong bảng sau:

Loại sản phẩm Container 20 feet Container 40 feet

Loại T-300 8,050 m (161 cuộn) 19,200 m (384 cuộn)

- Khuyến cáo khi vận chuyển: + Trong quá trình vận chuyển

• Cẩn thận trong khi xuống tải

• Trong quá trình vận chuyển, lưu ý để sản phẩm khơng bị các vật cứng như thép, đinh gây ảnh hưởng.

+ Trong khi bảo quản

• Sản phẩm cần phải được bảo quản, xếp dựng trên các tấm đỡ

• Chiều cao xếp tải phù hợp để khơng bị giĩ lớn làm sụp đổ xuống

• Sản phẩm cần phải được phủ bằng bạt bảo vệ để tránh cho sản phẩm khơng bị tiếp xúc trực tiếp dưới ánh nắng mặt trời và mưa.Bấc thấm ngang Vải bạt chống nước

Bảng gỗ Gỗ 5@ 30 0= 1 ,5 00

123

Hình 4.13: Bảo quảng bấc thấm

4.3.4.3. Đê bao và rãnh thu nước:

Đê bao và rãnh thu nước là các cơng trình tạm phục vụ thi cơng, được hiểu bao gồm trong hạng mục thi cơng xử lý khơng tính khối lượng cho hạng mục cơng việc này.

Đê bao được đắp vượt cao độ triều cường tối thiểu 0.2m. Đảm bảo ngăn nước trong và ngồi phạm vi cơng trường.

Rãnh thu nước bố trí bao quanh khu vực thi cơng. Tại khoảng giữa các đoạn, bố trí 2 hố thu hai bên để thu nước và bơm ra ngồi khi cần thiết hoặc khi cĩ yêu cầu.

4.3.4.4. Vải địa kỹ thuật

Cao độ thi cơng (trải) vải địa kỹ thuật được xác định tương đối theo địa hình.

Vải được gấp chồng và khâu nối bằng đường viền kép rộng tối thiểu 50mm, hoặc hai mép vải kế tiếp phải chồng lên nhau tối thiểu 1000mm. Các khối lượng gấp chồng và khâu nối khơng tính trong khối lượng để thanh tốn.

4.3.4.5. Các yêu cầu khác

Trong suốt quá trình thi cơng, việc kiểm tra, đảm bảo thốt nước của bấc thấm ngang phải được thực hiện thường xuyên. Trường hợp khơng thể thốt nước tự nhiên, nước trong phạm vi thi cơng được gom và bơm ra ngồi, đảm bảo khơng dâng quá cao độ tự nhiên.

124

Chỉ sau khi độ lún dư đạt yêu cầu theo kết quả quan trắc thực tế, nền đường mới được đào và thi cơng các kết cấu khác như kết cấu áo đường, cống các loại (nếu cĩ).

Kết quả tính tốn thực hiện tại các mặt cắt đại diện chỉ mang tính dự báo. Số liệu quan trắc lún sẽ được sử dụng làm căn cứ tính khối lượng bù lún thực tế. Trong trường hợp số liệu lún thực tế tại chân ta luy khơng được xác định, trị số lún tại vị trí này được tính bằng 20% trị số lún xác định tại vị trí bàn đo lún tại tim.

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Nghiên cứu giải pháp xử lý nền đất yếu cho đoạn tuyến Tân Lập Long Hậu tỉnh Long An (Trang 122 - 132)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(140 trang)
w