1.4.1.1 Đắp theo giai đoạn
Nguyên lý đắp theo giải đoạn: Khi cường độ ban đầu của nền đất yếu rất thấp, để đảm bảo cho nền đường ổn định cần áp dụng biện pháp tăng cường độ của nĩ bằng đắp đất từng lớp một, chời cho đất nền cố kết, sức chịu cắt tăng lên, cĩ khả năng chịu được tải trọng lớn hơn thì mới đắp đất từng lớp một, chờ cho đất từng lớp một, chờ cho đất nến cố kết, sức chịu cắt tăng lên, cĩ khả năng chịu được tải trọng lớn hơn thì mới đắp lớp đất tiếp theo.
Đây cũng là biện pháp xử lý đơn giản nhất nhưng thời gian thi cơng kéo dài và bị khơng chế bởi thời gian chờ cho phép phụ thuộc vào cách tính tốn dự báo cố kết U=f(t).
23
Hình 1.1: Đắp đất theo giai đoạn
1.4.1.2 Gia tải tạm thời
Nguyên lý gia tài tạm thời: Là đắp trên nền đất yếu một tải trọng lớn để ép nước ra, đẩy nhanh quá trình lún. Đây là phương pháp cho phép đạt được một cố kết yêu cầu một thời gina ngắn hơn.
Phạm vi áp dụng của phương pháp: Gia tài này phải phù hợp với điều kiện ổn định của nền đắp. Phương pháp này chỉ nên dùng khi chiều cao tới hạn cao hơn nhiều so với thiết kế. Khi áp dụng giải pháp này cần đặc biệt chú ý kiểm tốn sự ổn định của nền đắp khi cĩ thêm tải trọng đắp gia tải trước trước và theo dõi khống chế tốc độ đắp phần đắp gia tải trước, nếu khống rất đễ xảy ra mất ổn định trong quá trình đắp. Do đĩ giải pháp đắp gia tải trước cũng thường được kết hợp với giải pháp bệ phản áp.
Phương pháp này cĩ ưu điểm là chi phí thấp, vì tận dụng vật liệu đắp đường để gia tải. Nhưng cĩ nhược điểm thời gian đắp kéo dài.
Giải pháp gia tải trước thơng thường được dùng kết hợp với các giải pháp thốt nước thẳng đứng như giếng cát, bấc thấm. Ở nước ta, đã áp dụng giải pháp gia tải trước tại một số đoạn trên QL1A như đoạn Hà Nội - Lạng Sơn, dự án
24
QL10, QL37…một số đoạn đường đầu khi lớp đất yếu mĩng và 1 số dự án dân dụng (như rạp xiếc Trung Ương, viện nhi Thụy Điển, trường ĐH Bách khoa).
Hình 1.2: Phương pháp gia tải tạm thời: gia tải ∆H được lấy đi ở thời điểm mà t độ lún cuối cùng S, dưới tác dụng của nền đắp chiều cao H