Lựa chọn biện pháp xử lý:

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Nghiên cứu giải pháp xử lý nền đất yếu cho đoạn tuyến Tân Lập Long Hậu tỉnh Long An (Trang 116 - 118)

Đối với chiều cao đắp thiết kế trung bình 2.33m, tính tốn được chiều cao đắp thực tế cĩ tính đến dự phịng lún là 3.80m. Trong đĩ, độ lún cố kết 1.226m và độ lún tức thời 0.245m, tổng độ lún 1.47m. Thời gian cần thiết để đạt độ cố kết yêu cầu là 323 năm, do thời gian chờ lún để đạt độ cố kết yêu cầu quá lớn nên cần thiết phải cĩ biện pháp xử lý gia cố nền đất yếu.

Từ kết quả phân tích trên cho ta thấy nền đường cần được thiết kể xử lý để đảm bảo điều kiện lún cho phép khi đưa vào khai thác sử dụng, đồng thời làm tăng nhanh thời gian cố kết của nền đường để thi cơng các hạng mục khác của dự án.

Biện pháp xử lý đất yếu được sử dụng dựa trên cơ sở các biện pháp xử lý đất yếu được phổ biến trong điều kiện Việt Nam và biện pháp xử lý đất yếu được lựa chọn ở bước thiết kế cơ sở của dự án.

l ) / ( 604 . 1 6 . 6 5 . 8 30 3 2 m T q = × × =

109

Trong bước lập dự án đầu tư xây dựng cơng trình, sử dụng biện pháp xử lý nền đất yếu bằng giếng cát. Tuy nhiên, trong thời gian gần đây việc cung cấp cát hạt trung với khối lượng lớn và chất lượng cao theo yêu cầu của dự án trở nên rất khĩ khăn do khan hiếm nguồn cung cấp loại vật liệu này ở khu vực phía Nam. Để đáp ứng được tiêu chuẩn của vật liệu cát làm giếng cát thốt nước thì khơng thể tránh khỏi việc phải nhập khẩu từ các quốc gia lân cận. Số lượng và tiến độ của việc cung cấp cát bị lệ thuộc rất nhiều vào luật lệ của quốc gia cung cấp. Tình trạng này là mối bận tâm lớn của tất cả các bên cho dự án bởi vì ảnh hưởng đến tiến độ thi cơng nền và tiến độ thi cơng tổng thể. Do đĩ ở đây đề xuất phương án dùng bấc thấm thay thế cho giếng cát để xử lý nền đất yếu.

Bấc thấm đứng (PVD) kết hợp với phương pháp gia tải trước được là sự lựa chọn để xử lý đất yếu khả thi nhất cho các cơng trình xét về chiều sâu xử lý, chi phí, thời gian để gia tải và các yếu tố khác. Mục đích của việc sử dụng bấc thấm đứng kết hợp với biện pháp gia tải trước để đẩy nhanh tốc độ cố kết và hạn chế độ lún trong tương lai của khu vực xử lý dưới tải trọng tĩnh và tải trọng động. Gia tải trước làm tăng khả năng chịu tải và hạn chế tính nén của đất yếu bằng cách tạo ra áp lực làm cho đất cố kết. Cơng tác cải tạo đất được tiến hành bằng cách đạt được cố kết ban đầu trong một khoảng thời gian nhất định để cải thiện tính thốt nước của đất.

Theo qui trình thiết kế nền đất yếu cần cĩ lớp đệm cát hạt trung phía trên làm lớp thốt nước ngang cho bấc thấm đứng PVD. Tuy nhiên, do khan hiếm nguồn vật liệu cát hạt trung nên cần thiết cĩ biện pháp thay thế mà vẫn đạt hiệu quả cao về yêu cầu thốt nước. Để giải quyết tình trạng trên, đề nghị giải pháp thay thế lớp đệm cát tự nhiên bằng lớp bấc thấm ngang tên gọi ‘Super Board Drain’ (SBD) do cơng ty Thai Miltec International Co., Ltd. sản xuất. Loại vật liệu này cĩ thể sử dụng để thay thế lớp đệm cát do cĩ những ưu điểm sau:

- Cung cấp khả năng thốt nước tốt do kết hợp được lõi kết cấu cĩ độ bền cao và làm giảm sự cản trở của lớp vỏ lọc dưới áp lực cao.

110

- Mềm dẻo theo sự thay đổi địa hình do cĩ tính mềm dẻo và kết cấu lõi cĩ cường độ cao cũng như là lớp áo lọc.

- Dễ mang vác do khối lượng nhẹ và dễ dàng lắp đặt chỉ với cơng nhân phổ thơng và khơng địi hỏi kỹ năng đặc biệt gì.

- Tiết kiệm chi phí nếu so sánh với phương pháp đệm cát truyền thống. - Giảm thiểu sự tác động đối với mơi trường (nguồn cát).

- Qua một số cơng trình thực tế như Đại lộ Đơng Tây TP Hồ Chí Minh, đường đầu cầu Cần Thơ, trong quá trình quan trắc lún tại khu vực đĩng bấc thấm để đánh giá chức năng của bấc thấm ngang và so sánh với lớp đệm cát thốt nước nhận thấy kết quả bấc thấm ngang cĩ đặc tính tốt như là lớp thốt nước.

- Với những ưu điểm của vật liệu bấc thấm ngang xét về khả năng thốt nước, giá thành và hiệu quả thi cơng, cĩ thể xác nhận rằng bấc thấm ngang hồn tồn phù hợp để thay thế lớp đệm cát trong phương pháp xử lý đất yếu bằng bấc thấm. Bằng cách thay thế lớp đệm cát theo yêu cầu bằng bấc thấm ngang, chúng ta cĩ thể giải quyết được tình trạng khan hiếm về việc cung cấp cát xung quanh khu vực Long An và nguy cơ làm trì hỗn cơng tác xử lý đất yếu của dự án. Do vậy đề nghị thay thế lớp đệm cát thốt nước bằng bấc thấm ngang (SBD) để xử lý đất yếu cho tồn dự án. Việc thay thế này sẽ đĩng gĩp vào sự thành cơng của phương án xử lý đất yếu cũng như là cơng tác thi cơng nền đắp tại khu vực tuyến đường.

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Nghiên cứu giải pháp xử lý nền đất yếu cho đoạn tuyến Tân Lập Long Hậu tỉnh Long An (Trang 116 - 118)