Các quy định kỹ thuật:

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Nghiên cứu giải pháp xử lý nền đất yếu cho đoạn tuyến Tân Lập Long Hậu tỉnh Long An (Trang 119 - 122)

112

- Dùng cát hạt nhỏ hoặc cát hạt trung đạt yêu cầu dùng làm vật liệu đắp nền đường.

b) Vải địa kỹ thuật:

- Loại khơng dệt.

- Cường độ chịu kéo theo phương dọc/ngang ( ASTM D4595) ≥ 25 kN/m. - Đường kính lỗ lọc (ASTM D4595): O95 ≤0,20 mm và O95 ≤ 0,64.D85, với D85 là đường kính hạt của vật liệu đắp (cát) mà lượng chứa các hạt nhỏ hơn nĩ chiếm 85%.

- Độ dãn dài khi đứt theo phương dọc/ngang (ASTM D 4595) ≤ 65%. - Cường độ chịu xe rách ( ASTM D4533) : ≥ 0,3 kN.

- Hệ số thấm ( ASTM D4491) ≥ 0,1 S-1.

- Độ bền tia cực tím (ASTM D4355) : Cường độ > 70% sau 3 tháng chịu tia cực tím.

c) Bấc thấm đứng (PVD):

Bấc thấm phải đạt các chỉ tiêu cơ bản sau:

- Vỏ, lõi bấc thấm phải đảm bảo khơng bị nứt vỡ trong suốt quá trình vận chuyển và đặt vào thiết bị.

- Thành phần: Lõi polypropylen, vỏ lọc, vải địa kỹ thuật khơng dệt Polypropylene.

- Chiều rộng : 100 ± 0,05 mm. - Chiều dày : ≥ 4 mm.

- Kích thước lỗ vỏ lọc (ASTM D4751) : O95 ≤ 0,08 mm. - Hệ số thấm của vỏ lọc (ASTM D4491) : ≥ 1.4 × 10-4 m/s.

- Cường độ chịu kéo (cặp hết chiều rộng bấc thấm) ( ASTM D 4632) :≥

1,6kN.

- Cường độ chịu kéo ứng với độ dãn dài dưới 10% (ASTM D4595) ≥

1kN/bấc.

113

- Độ giãn dài với lực 0.5 kN ( ASTM D4632) < 10%.

- Khả năng thốt nước của bấc thấm với áp lực 300 kN/m2 (ASTM D4716): ≥ 60 × 10-6 m3/s.

d) Bấc thấm ngang (SBD): d1) Khái quát:

- Bấc thấm ngang là loại vật liệu được sử dụng để thốt nước lỗ rỗng và loại vật liệu dạng bản cấu tạo gồm lõi bằng polyvinyl chloride và lớp vỏ lọc bao bọc bên ngồi bằng loại vải polyester khơng dệt. Bản thân lõi và lớp vỏ lọc cĩ kết cấu mềm dẻo và tách biệt nhau. Cĩ hai loại kích thước mặt cắt ngang, dày 0.8 cm rộng 30 cm và rộng 60 cm, chiều dài một cuộn là 50 m.

- Nước lỗ rỗng xung quanh bấc ngang sẽ thấm vào bên trong bấc thơng qua lớp vỏ lọc và chảy dọc theo lõi của bấc, sau đĩ thốt ra ống hoặc kênh thốt.

- Ngay cả khi cĩ tải trọng nặng bên trên tác động lên bấc ngang thì mặt cắt thốt nước của bấc vẫn khơng suy giảm. Sự cố gây tắc nghẽn bên trong bấc ngang gây ra bởi các hạt đất sẽ khơng xảy ra. Vì vậy nước lỗ rỗng cĩ thể thốt đi một cách nhanh chĩng.

- Bằng việc áp dụng các đặc tính trên, bấc ngang cĩ thể được sử dụng cho các mục đích thốt nước khác (như cống ngầm, lớp lọc, lớp cát đệm …), trong khi việc sử dụng các cốt liệu tự nhiên như cát hạt to, đá sỏi, v.v … trở nên khan hiếm trong thời gian gần đây.

d2) Cấu tạo và tính năng của Bấc thấm ngang:

Bấc ngang cĩ cấu tạo gồm lõi nhựa được phủ bằng lớp vải lọc khơng dệt. Lõi này chịu được áp lực cao và khả năng kháng nén đủ để chịu được tải trọng vật liệu đắp và quá trình thi cơng do cấu tạo bởi các lỗ dập nổi đặc biệt trên lõi và cấu tạo này cho phép thốt nước cao. Hơn nữa lớp vải polyester khơng dệt này cĩ độ bền cao khơng bị suy giảm trong mơi trường ẩm ướt.

114

Hình 4.1:Các kích thước của bấc thấm ngang

Bảng 4.3: Số liệu kỹ thuật bấc thấm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiêu chuẩn kỹ thuật

Các mục Đơn vị T-300

Loại vật liệu Lõi kết cấu Polyvinyl Chloride

Lớp lọc Polyester

Kích thước Chiều dày mm 8.0 + 1.5

Rộng mm 300 + 10

Chiều dài cuộn m 50

Đường kính cuộn m ~ 0.8

Đặc tính cơ lý Khả năng chịu nén kN/m2 >250

Lưu lượng thốt 100kPa i=1.0 ASTM 4716

m3/ ngày 36

Khả năng chứa Container 20 feet m ~ 7,000

Container 40 feet m ~ 16,000

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Nghiên cứu giải pháp xử lý nền đất yếu cho đoạn tuyến Tân Lập Long Hậu tỉnh Long An (Trang 119 - 122)