a) Địa hình:
Địa hình huyện mang đặc trưng của vùng đồng bằng gần cửa sơng. Nhìn chung, bề mặt địa hình tương đối bằng phẳng, nhưng bị chia cắt mạnh bởi sơng rạch. Địa hình tương đối thấp, cao trung bình 0,5 - 1,2 m so với mặt nước biển, thấp dần từ Tây Bắc xuống Đơng Nam. Lãnh thổ chia thành hai vùng, ngăn cách bởi sơng Rạch Cát (sơng Cần Giuộc):
Vùng thượng gồm thị trấn Cần Giuộc và 9 xã: Tân Kim, Trường Bình, Long An, Thuận Thành, Phước Lâm, Mỹ Lộc, Phước Hậu, Long Thượng, Phước Lý; cao 0,8 - 1,2 m so với mặt biển. Hiện nay hầu hết diện tích đã được ngăn mặn nhờ hệ thống thủy lợi đê Trường Long, đê Phước Định Yên và cống – đập Trị Yên, cống – đập Mồng Gà.
Vùng hạ cĩ 7 xã: Long Phụng, Đơng Thạnh, Tân Tập, Phước Vĩnh Đơng, Phước Vĩnh Tây, Phước Lại, Long Hậu; cao 0,5 - 0,8 m so với mặt nước biển, cĩ mật độ sơng rạch tự nhiên dày đặc. Một số khu vực vốn là lịng sơng cổ chưa được phù sa bồi lắng lấp đầy, cao chỉ 0,2 - 0,4 m so với mặt nước biển. Một phần diện tích được ngăn mặn bởi cống- đập Ơng Hiếu, cĩ thể sản xuất lúa 2 vụ/năm. Cịn lại hầu hết diện tích vùng hạ thích hợp cho sản xuất lúa 1 vụ và nuơi thủy sản.
101
b1) Khí hậu
Cần Giuộc mang đặc trưng khí hậu nhiệt đới giĩ mùa, chịu ảnh hưởng của đại dương, độ ẩm phong phú, ánh nắng dồi dào, thời gian bức xạ dài, nhiệt độ và tổng nhiệt lượng hằng năm cao, biên độ nhiệt ngày và đêm giữa các tháng trong năm thấp.
- Nhiệt độ trung bình năm là 26,90C, cao nhất tháng 4 và tháng 5 (290C), thấp nhất vào tháng 12 và tháng 1 (24,70C).
- Tổng số giờ nắng trên dưới 2.700 giờ/năm.
- Tổng lượng mưa bình quân 1.200 - 1.400 mm/năm, mưa chia thành hai mùa rõ rệt.
- Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11, chiếm từ 95 - 97% tổng lượng mưa cả năm. Tháng mưa nhiều nhất là tháng 9 và tháng 10.
- Mùa khơ từ tháng 12 đến tháng 4, chiếm từ 3 - 5% tổng lượng mưa cả năm.
- Độ ẩm khơng khí trung bình trong năm 82,8%, trong mùa khơ độ ẩm tương đối thấp: 78%. Lượng bốc hơi trung bình 1.204,5 mm/năm.
- Chế độ giĩ theo 2 hướng chính: mùa khơ cĩ giĩ Đơng Bắc, mùa mưa cĩ giĩ Tây Nam.
b2) Thủy văn
- Huyện nằm gần biển Đơng, lại ở ngay cửa sơng lớn (sơng Sồi Rạp) nên sơng rạch ở Cần Giuộc chịu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều của biển Đơng với biên độ triều lớn. Biên độ triều trong năm biến thiên trong khoảng 3,95 m. Đỉnh triều trong năm cao nhất vào tháng 3, 4 (Hmax – 170 cm); mặt nước triều thấp nhất vào tháng 8, 9 (Hmin – 284 cm). Chế độ triều rất thích hợp cho việc đào ao đầm nuơi thủy sản; việc cấp nước và tiêu nước hồn tồn tự chảy theo triều. Tuy nhiên, nếu triều cường kết hợp với mưa cường độ cao, nhất là khi cĩ lũ đầu nguồn, thì nguy cơ vỡ hay tràn đê là rất cao.
102
- Theo thu thập số liệu thủy văn tại Sơng Rạch Dừa (số liệu do Trung tâm Khí tượng thủy văn tỉnh Long An cung cấp), mực nước cao nhất theo các tần suất tính tốn như sau:
Bảng 4.2: Tần suất mực nước Tần suất 1% 2% 3% 4% 5% 10% 30% 50% 75% 90% Hmax (m) 1.918 1.882 1.860 1.84 0 1.828 1.780 1.677 1.605 1.510 1.424 Kết luận:
Địa hình: Khu vực dự án qua vùng đồng bằng nên địa hình bằng phẳng, địa hình dạng tích tụ bào mịn, đi qua nhiều kênh rạch cần phải xây dựng cầu hoặc cống.
Thủy văn: Khu vực dự án nằm gần sơng Rạch Cát và các sơng khác trên dọc tuyến nên phần lớn chịu ảnh hưởng thủy triều. Vì vậy khi xây dựng các cơng trình giao thơng trong khu vực cần kết hợp cơng tác giao thơng với thủy lợi nhằm hạn chế được ảnh hưởng này.