Phối hợp quản lý liên ngành và thực thi pháp luật

Một phần của tài liệu nghiên cứu đa dạng thành phần loài và đặc điểm phân bố của cá ở sông đăkbla, tỉnh kon tum (Trang 65 - 75)

- Xây dựng kế hoạch phối hợp quản lý giữa Sở nông nghiệp và Phát triển nông thôn của tỉnh Kon Tum cùng với Trung tâm khuyến nông - khuyến ngư nhằm xây dựng cơ sở hạ tầng với thuỷ sản nhằm sử dụng hợp lý và bảo vệ tốt nguồn lợi thuỷ sản sông Đăkbla.

- Thông qua các tổ chức chính trị xã hội, các đoàn thể như: Hội nông dân, Đoàn thanh niên, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh, Hội người cao tuổi để tuyên truyền về bảo vệ nguồn lợi sông Đăkbla, đưa chương trình bảo vệ nguồn lợi cá tại

địa phương vào những buổi sinh hoạt nhằm nâng cao nhận thức và hưởng ứng tích cực của các đoàn thể.

- Phối kết hợp với Đoàn thanh niên tổ chức những cuộc thi tìm hiểu về luật bảo vệ môi trường, luật ĐDSH... Bảo tồn thiên nhiên, môi trường vào các trường học trong các giờ học ngoại khóa, trên hệ thống đài truyền thanh của xã và các buổi sinh hoạt chi đoàn.

- Nghiêm khắc xử lý những trường hợp vi phạm, những việc làm gây ảnh hưởng đến nguồn tài nguyên của sông Đăkbla và ảnh hưởng đến lợi ích chung của cộng đồng.

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1. KẾT LUẬN

1.1. Thành phần loài cá ở sông Đăkbla, tỉnh Kon Tum khá phong phú. Đến nay, đã xác định được 103 loài cá thuộc 69 giống nằm trong 19 họ của 7 bộ cá khác nhau.

1.2. Trong tổng số 19 họ cá ở sông Đăkbla (tỉnh Kon Tum), họ cá Chép (Cyprinidae) chiếm ưu thế nhất với 38 giống (chiếm 55,07%) và 48 loài (chiếm 46,60%). Tiếp theo là họ cá Bống trắng (Gobiidae) có 5 giống (chiếm 7,25%) và 6 loài (chiếm 5,83%). Hai họ có 4 giống (chiếm 5,80%) là họ cá Lăng (Bagridae) và họ cá Vây bằng (Balitoridae), trong đó họ cá Lăng (Bagridae) có 6 loài (chiếm 5,83), họ cá Vây bằng (Balitoridae) có 5 loài (chiếm 4,85%),....

1.3. Trong 103 loài cá ở sông Đăkbla, có 5 loài cá quý hiếm có tên trong Sách Đỏ Việt Nam (2007). Trong đó, cá Qủa bông Channa maculata (Lacépède, 1802) được xếp vào bậc EN, 4 loài được xếp vào bậc VU đó là: cá Chình hoa - - Anguilla marmorata (Quoy & Gaimard, 1824) và cá Chiên - Bagarius rutilus (Nguyen & Kottelat, 2001), cần được bảo vệ nghiêm ngặt.

1.4. Đã thống kê được 18 loài cá kinh tế thuộc 16 giống, nằm trong 9 họ của 5 bộ khác nhau. Đã thống kê được 20 loài cá có mặt ở sông Đăkbla có thể đưa vào nuôi giải trí làm cảnh và kinh doanh. Trong 103 loài cá có mặt ở sông Đăkbla đã xác định 10 loài cá có nguồn gốc nhập nội. Các loài cá nhập nội này phát tán vào sông Đăkbla đã đóng góp đáng kể cho sản lượng cũng như cho giá trị thương phẩm.

1.5. Thành phần loài cá sông Đăkbla là mang tính chất điển hình của khu hệ cá miền núi. Trên cở sở thành phần loài đã xác định được, đặc điểm phân bố và một số đặc điểm thích nghi sinh thái. Chúng tôi nhận thấy thành phần loài cá sông Đăkbla thuộc hai kiểu phân bố: Phân bố theo theo lưu vực sông (Sinh thái cá miền núi và sinh thái cá miền đồng bằng trung du) và phân bố theo sinh cảnh (nhóm sinh thái cá nước chảy, nhóm sinh thái cá nước ít chảy và nhóm sinh thái cá ao ruộng).

2. ĐỀ NGHỊ

2.1. Các cấp quản lý cần phải có biện pháp bảo vệ 5 loài cá quý hiếm có tên trong Sách Đỏ Việt Nam (2007) có nguy cơ đe doạ tuyệt chủng bậc EN và VU đó là: cá Chình hoa - - Anguilla marmorata (Quoy & Gaimard, 1824) và cá Chiên Bagarius rutilus (Nguyen & Kottelat, 2001), Cá Còm Chitala ornata (Gray, 1831), cá Anh vũ

Semilabeo notabilis Peters, 1880; cá Quả bông Channa maculata (Lacépède, 1802),… 2.2. Cần có những biện pháp giáo dục, tuyên truyền cho người dân miền núi khai thác hợp lý nhằm bảo vệ nguồn lợi chung, bảo vệ môi trường, hệ cảnh quan ở các khe suối phục vụ cho công tác xây dựng và bảo vệ nguồn lợi bền vững.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. TIẾNG VIỆT

1. Vũ Thị Phương Anh (2010), Nghiên cứu Khu hệ cá ở hệ thống sông Vu Gia – Thu Bồn, tỉnh Quảng Nam, Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế.

2. Bộ Khoa học và Công nghệ (2007), Sách Đỏ Việt Nam, Phần động vật, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

3. Bộ Thuỷ sản (1996), Nguồn lợi Thuỷ sản Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 4. Bộ Thủy sản (2007), Một số loài cá nước ngọt thường gặp ở Việt Nam, NXB

Nông nghiệp, Hà Nội.

5. Cục thống kê Kon Tum (2013), Niên giám thống kê tỉnh Kon Tum năm 2012, Kon Tum.

6. Nguyễn Hữu Dực (1995), Góp phần nghiên cứu khu hệ cá nước ngọt Nam Trung Bộ Việt Nam, Tóm tắt Luận án Phó tiến Sĩ Sinh học, Trường đại học sư phạm Hà Nội I.

7. Nguyễn Hữu Dực và Tống Xuân Tám (2012), Nghiên cứu về thành phần loài, đặc điểm phân bố và tình hình nguồn lợi cá ở lưu vực sông Sài Gòn, Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

8. Nguyễn Thanh Đăng và Võ Văn Phú (2008), "Đa dạng thành phần loài cá ở hệ thống sông Truồi huyện Phú Lộc tỉnh Thừa Thiên Huế", Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Sở Khoa học và công nghệ Thừa Thiên Huế, 5(70).

9. Trần Hồng Đỉnh, Võ Văn Phú (2000), “Thành phần loài khu hệ cá đầm Lăng Cô, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Sinh học, 22(3b), tr. 50 - 55.

10. Nguyễn Thị Thu Hà (2009), "Nghiên cứu thành phần loài cá hồ Yaly", Journal of science of hnue, 54(5), tr. 168 -174.

11. Phạm Thanh Hà, Võ Văn Phú (2012), "Cấu trúc thành phần loài cá ở hệ thống sông Hiếu, tỉnh Quảng Trị", Khoa học công nghệ và kinh tế, Sở khoa học và công nghệ Quảng Trị.

12. Nguyễn Văn Hảo (2001), Cá nước ngọt Việt Nam, Tập 1, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

13. Nguyễn Văn Hảo và Hồ Sỹ Vân (2005), Cá nước ngọt Việt Nam, Tập 2, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

14. Nguyễn Văn Hảo và Hồ Sỹ Vân (2005), Cá nước ngọt Việt Nam, Tập 3, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

15. Nguyễn Thị Thu Hè (1999), “Dẫn liệu bước đầu về thành phần loài cá ở sông suối Tây Nguyên”, Tạp chí Sinh học, 21(4), tr. 26 - 35.

16. Nguyễn Thị Thu Hè (2003), “Dẫn liệu buớc đầu về thành phần loài cá ở một số hồ Tây Nguyên Việt Nam”, Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, tr. 98 - 101.

17. Nguyễn Xuân Huấn, Nguyễn Việt Cường, Thạch Mai Hoàng (2003), “Thành phần các loài cá tại khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà - Núi Chúa”, Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, tr. 131 - 133.

18. Nguyễn Khắc Hường (1991), Cá biển Việt Nam - cá xương vịnh Bắc Bộ, (tập II, quyển 1), NXB Khoa học và Kỹ thuật, Thành phố Hồ Chí Minh

19. Nguyễn Khắc Hường (1993), Cá biển Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

20. Vương Dĩ Khang (Nguyễn Bá Mão, dịch) (1963), Ngư loại phân loại học, NXB Nông thôn, Hà Nội,

21. Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương (1993), Định loại cá nước ngọt vùng đồng bằng sông Cửu Long, Bộ môn Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ.

22. Nguyễn Trường Khoa, Võ Văn Phú (2000), “Dẫn liệu bước đầu về thành phần loài cá ở sông Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị”, Tạp chí Sinh học, 22(3b), tr. 45 - 49.

23. Lê Vũ Khôi, Võ Văn Phú, Ngô Đắc Chứng, Lê Trọng Sơn (2004), Đa dạng sinh học động vật vườn quốc gia Bạch Mã, NXB Thuận Hoá, Huế.

24. Lê Vũ Khôi, Nguyễn Nghĩa Thìn (2000), Địa lý sinh vật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

25. Hứa Thị Phương Liên (2005), Thủy sinh đại cương, Bộ môn Thủy sản, Đại học An Giang, NXB Hà Nội.

26. Nguyễn Thị Phi Loan, Võ Văn Phú (2009), “Thành phần loài cá ở đầm Ô Loan, tỉnh Phú Yên”, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, (49).

27. Nguyễn Hoàng Diệu Minh, Võ Văn Phú (2011), Điều tra thành phần loài cá ở vùng rừng Cao Muôn (huyện Ba Tơ) và Cà Đam (huyện Trà Bồng) tỉnh Quảng Ngãi phục vụ xây dựng khu bảo tồn, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học Khoa học - Đại học Huế.

28. Nguyễn Giang Nam (2011), Nghiên cứu khu hệ cá ở sông Long Đại, tỉnh Quảng Bình, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế.

29. Trần Đại Nghĩa (2011), Nghiên cứu khu hệ cá sông Roòn, tỉnh Quảng Bình, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế.

30. Ni-côn-sky G.V. (Nguyễn Văn Thái, Trần Đình Trọng, Mai Đình Yên dịch) (1963), Sinh thái học cá, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

31. Võ Văn Phú (1993), “Dẫn liệu về thành phần loài cá ở phá Tam Giang thuộc hệ đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế”, Thông tin Khoa học, Trường Đại học Tổng hợp Huế, (8), tr. 15-53.

32. Võ Văn Phú (1994), “Thành phần loài cá ở đầm Cầu Hai tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Sinh học, 3(16).

33. Võ Văn Phú (1995), Khu hệ cá và đặc tính sinh học của 10 loài cá kinh tế ở hệ đầm phá Thừa Thiên Huế, Tóm tắt luận án Phó tiến Sĩ Sinh học, Đại học Quốc gia Hà Nội.

34. Võ Văn Phú (1995), “Góp phần đánh giá nguồn lợi thủy sản trong hệ sinh thái đầm phá nước lợ Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Hoạt động Khoa học và Công nghệ, Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường, (1), tr. 32-33.

35. Võ Văn Phú (1995), “Các loài nghề truyền thống đánh bắt cá của các cư dân quanh đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Đông Nam Á, Viện nghiên cứu Đông Nam Á, (2), tr. 125-131.

36. Võ Văn Phú (1997), “Thành phần loài của khu hệ cá đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Sinh học, 2(19), tr. 14-22.

37. Võ Văn Phú và NNC (2001), Biến động các yếu tố môi trường và tài nguyên sinh học ở đầm phá Tam Giang - Cầu Hai sau trận lũ lịch sử năm 1999, B

2000.061- 07 - TĐ, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ trọng điểm.

38. Võ Văn Phú (2001), “Dẫn liệu bước đầu về thành phần loài ở khe suối VQG Bạch Mã, Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Sinh học, (2), tr. 49-53.

39. Võ Văn Phú, Trương Thị Thu Hà, Hoàng Thị Thúy Liễu (2003), “Cấu trúc thành phần loài cá sông Nhật Lệ, tỉnh Quảng Bình”, Tạp chí Sinh học, 25(1A), tr. 25-27.

40. Võ Văn Phú, Vũ Thị Phương Anh (2004), “Thành phần loài cá ở hồ Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam”, Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, tr. 37 - 39.

41. Võ Văn Phú, Nguyễn Duy Chinh, Hồ Thị Hồng (2004), “Cấu trúc thành phần loài khu hệ cá một số cửa sông ven biển miền Trung”, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, (25), tr. 97-102.

42. Võ Văn Phú, Phạm Thanh Hà, Mai Thị Thảo Nhi (2012), "Cấu trúc thành phần loài cá ở Hạ lưu sông Hiếu, tỉnh Quảng Trị", Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, 75B (6), tr. 115-124.

43. Võ Văn Phú, Hồ Thị Hồng (2004), “Đa dạng sinh học cá vùng hạ lưu sông cửa Sót, tỉnh Hà Tĩnh”, Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống toàn quốc lần thứ II, tr. 849 - 852.

44. Võ Văn Phú, Trần Thụy Cẩm Hà, Hồ Thị Hồng (2004), Dẫn liệu bước đầu về đa dạng sinh học động vật ở sông Bù Lu, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế, Báo cáo Khoa học, Sở Tài nguyên Môi trường Thừa Thiên Huế.

45. Võ Văn Phú, Phan Đỗ Quốc Hùng (2005), “Đa dạng sinh học thành phần loài cá ở sông Hương, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, tr. 246 - 249.

46. Võ Văn Phú, Vũ Thị Phương Anh, Nguyễn Ngọc Hoàng Tân (2005), “Dẫn liệu bước đầu về thành phần loài cá sông Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam”,

Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, tr. 47 - 50. 47. Võ Văn Phú và cộng sự (2005), Về đa dạng sinh học thành phần loài cá ở Khu

bảo tồn Đakrông, tỉnh Quảng Trị, mã số B.2005 - 07 - 12, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ.

48. Võ Văn Phú (2005), Nghiên cứư những ảnh hưởng của việc mở các cửa biển sau lũ đến hệ sinh thái tài nguyên sinh vật ở vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế, mã số B 2000-07-61TĐ, Báo cáo tổng kết đề tài cấp bộ trọng điểm Đại học Huế.

49. Võ Văn Phú (2005), “Khu hệ cá Tam Giang - Cầu Hai”, Hội thảo quốc gia về đầm phá Thừa Thiên Huế, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, tr. 302-309 .

50. Võ Văn Phú, Hồ Thị Thanh Tâm (2006), “Thành phần loài khu hệ cá sông Hàn, Tp Đà Nẵng”, Tạp chí Khoa học và Phát triển, (124), tr. 36-39.

51. Võ Văn Phú, Hoàng Trọng Tú (2006), “Về đa dạng sinh học thành phần loài cá ở khu bảo tồn thiên nhiên Dakrong, tỉnh Quảng Trị”, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, (33), tr. 111-122.

52. Võ Văn Phú, Hoàng Thị Long Viên (2007), "Về đa dạng thành phần loài cá sông Bồ, tỉnh Thừa Thiên Huế", Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống.

53. Võ Văn Phú, Trần Thụy Cẩm Hà (2008), “Đa dạng thành phần loài cá ở hệ thống sông Bù Lu”, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, (49), tr. 111-121.

54. Võ Văn Phú, Nguyễn Duy Thuận (2009), “Cấu trúc thành phần loài cá ở hệ thống sông Ô Lâu, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, (55).

55. Võ Văn Phú, Nguyễn Minh Ty (2010), Nghiên cứu khu hệ cá sông Ba, tỉnh Phú Yên, Tóm tắt luận án Tiến sĩ Sinh học, Đại học Huế.

56. Võ Văn Phú và cộng sự (2011), Nghiên cứư đánh giá hiện trạng môi trường các hệ sinh thái thuỷ sinh đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, những tác động các công trình trên dòng chính sau thực hiện quy hoặch đến điều kiện tự nhiên môi trường vùng đầm phá và đề xuất biện pháp giảm thiểu, Báo cáo tổng kết đề tài nhánh, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế.

57. Võ Văn Phú, Lê Văn Quảng, Dương Tuấn Hiệp, Nguyễn Duy Thuận (2011), “Dẫn liệu bước đầu về thành phần loài cá rạn san hô ven bờ đảo Cồn Cỏ tỉnh

Quảng Trị”, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, (64).

58. Nguyễn Hữu Phụng (1999), Danh mục cá biển Việt Nam, tập 5, NXB Tp. Hồ Chí Minh.

59. Đinh Minh Quang (2008), “Dẫn liệu về thành phần loài cá trên lưu vực sông Hậu thuộc địa phận An Phú – An Giang”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, (10).

60. Rass T. S và Lindberg G. U (Võ Văn Phú dịch) (1971), "Những khái niệm hiện đại về hệ thống tự nhiên của cá còn sống hiện nay”, Vấn đề ngư loại học, Macxơcơva, 11(3).

61. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn, UBND tỉnh Kon Tum (2011), Kon Tum đất nước và con người. NXB Đà Nẵng.

62. Nguyễn Tuấn và Võ Văn Phú (2011), Nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm phân bố của cá ở hệ thống sông Hội An, tỉnh Quảng Nam, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Sinh học, Trường Đại học Khoa học – Đại học Huế.

63. Vũ Trung Tạng (1994), Các hệ sinh thái cửa sông Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

64. Vũ Trung Tạng (1995), Quản lý các hệ sinh thái ở nước, Trung tâm Tài nguyên và Môi trường, Hà Nội.

65. Vũ Trung Tạng (1999), “Thành các phần loài cá đầm Trà Ổ và sự biến đổi của nó liên quan đến quá trình diễn thế của đầm”, Tạp chí Sinh học, 21(4).

66. Vũ Trung Tạng (2008), Sinh thái học các hệ sinh thái nước, NXB Giáo dục. 67. Đặng Ngọc Thanh, Nguyễn Trọng Nho (1983), Năng suất sinh học sinh vật ở

nước, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

68. Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, Dương Đức Tiến, Mai Đình Yên (2002),

Thủy sinh học các thủy vực nước ngọt nội địa Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

69. Nguyễn Nhật Thi (2000), Động vật chí Việt Nam, tập 2 Cá biển, Phân loại cá Bống Gobioides, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

Trung Việt Nam với địa động vật cá nước ngọt”, Tuyển tập công trình Hội nghị khoa học thủy sản toàn quốc về nuôi trồng thủy sản 2003, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

71. Mai Đình Yên (1978), Định loại cá nước ngọt các tỉnh miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

72. Mai Đình Yên (1992), Định loại các loài cá nước ngọt Nam Bộ, NXB Khoa học

Một phần của tài liệu nghiên cứu đa dạng thành phần loài và đặc điểm phân bố của cá ở sông đăkbla, tỉnh kon tum (Trang 65 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w