Khái niệm về phân thức đại số và tính chất của phân thức.

Một phần của tài liệu Giáo án đại số 8 đầy đủ (Trang 103 - 104)

+ GV: Nêu câu hỏi SGK HS trả lời 1. Định nghĩa phân thức đại số . Một đa thức có phải là phân thức đại số không?

2. Định nghĩa 2 phân thức đại số bằng nhau.

3. Phát biểu T/c cơ bản của phân thức .

( Quy tắc 1 đợc dùng khi quy đồng mẫu thức)

( Quy tắc 2 đợc dùng khi rút gọn phân thức)

4. Nêu quy tắc rút gọn phân thức. 5. Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức có mẫu thức khác nhau ta làm nh thế nào?

I. Khái niệm về phân thức đại số và tính chất của phân thức. của phân thức.

- PTĐS là biểu thức có dạng A

B với A, B là những phân thức & B ≠đa thức 0 (Mỗi đa thức mỗi số thực đều đợc coi là 1 phân thức đại số)

- Hai PT bằng nhau A

B = C

D nếu AD = BC

- T/c cơ bản của phân thức

+ Nếu M≠0 thì .

.

A A MB = B M (1) B = B M (1)

+ Nếu N là nhân tử chung thì : : (2)

:

A A NB = B N B = B N

- Quy tắc rút gọn phân thức:

+ Phân tích tử và mẫu thành nhân tử. + Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung - Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức + B1: PT các mẫu thành nhân tử và tìm MTC + B2: Tìm nhân tử phụ của từng mẫu thức

+ B3: Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tơng ứng.

x2 + 2x + 1 = (x+1)2 x2 – 5 = 5(x2 – 1)(x-1) = 5(x+1)(x- 1) MTC: 5(x+1)2 (x-1) Nhân tử phụ của (x+1)2 là 5(x-1) Nhân tử phụ của 5(x2-1) là (x-1) *HĐ2: Các phép toán trên tập hợp các phân thức đại số.

+ GV: Cho học sinh lần lợt trả lời các câu hỏi 6, 7, 8, 9 , 10, 11, 12 và chốt lại.

*HĐ3: Thực hành giải bài tập

Chữa bài 57 ( SGK) - GV hớng dẫn phần a.

- HS làm theo yêu cầu của giáo viên - 1 HS lên bảng

- Dới lớp cùng làm

- Tơng tự HS lên bảng trình bày phần b.

* GV: Em nào có cách trình bày bài toán dạng này theo cách khác

+ Ta có thể biến đổi trở thành vế trái hoặc ngợc lại (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Hoặc có thể rút gọn phân thức.

Chữa bài 58:

- GV gọi 3 HS lên bảng thực hiện phép tính. b) B = 2 1 2 1 : 2 1 x x x x x x −  −   + −   + + ữ  ữ     Ta có: 2 2 1 x x + x+ và 2 3 5x −5 Ta có: 2 2 ( 1)5 2 1 5( 1) ( 1) x x x x x x x − = + + + − ; 2 2 3 3( 1) 5 5 5( 1) ( 1) x x x x + = − + −

Một phần của tài liệu Giáo án đại số 8 đầy đủ (Trang 103 - 104)