Đánh giá tập đoàn giống theo đặc tính nông học

Một phần của tài liệu đánh giá nguồn vật liệu lúa cạn thu thập từ các tỉnh miền núi phía bắc và nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển một số giống có triển vọng tại thái nguyên (Trang 49 - 51)

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

3.2.3.Đánh giá tập đoàn giống theo đặc tính nông học

Chiều cao cây là một trong những đặc điểm thể hiện khả năng chống đổ và mức độ thâm canh của giống. Đối với lúa cạn chiều cao cây quyết định khả năng cạnh tranh sinh trưởng với cỏ dại. Thông thường các giống có chiều cao cây lớn hơn 100cm sẽ cạnh tranh với cỏ dại tốt hơn các giống có chiều cao cây nhỏ hơn 100cm. Bởi vậy, tùy thuộc vào chiều cao cây cuối cùng của từng giống mà ta lưu ý các biện pháp kỹ thuật chăm sóc, làm cỏ để tạo điều kiện cho cây sinh trưởng tốt.

Độ cứng cây phản ánh khả năng chống đổ của cây. Độ cứng cây yếu làm giảm năng suất rõ rệt, do vậy trong việc quản lý ruộng lúa cần quan tâm chỉ tiêu này.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

.

Ngoài ra, độ thoát cổ bông, độ tàn lá, độ rụng hạt cũng là những đặc tính nông học có liên quan mật thiết đến năng suất lúa, đây cũng là một trong các căn cứ để phân biệt giữa các giống với nhau. Kết quả theo dõi đặc tính nông học của các giống lúa thí nghiệm được trình bày trong bảng 3.3 dưới đây:

Bảng 3.3: Phân loại tập đoàn giống theo đặc tính nông học

Đơn vị: Giống

Chỉ tiêu Thang điểm

1 5 9

Chiều cao cây 0 61 5

Độ cứng cây 37 24 5

Độ thoát cổ bông 39 23 4

Độ tàn lá 11 39 16

Độ rụng hạt 7 56 3

Kết quả bảng 3.3 cho thấy:

: đa số các giống lúa trong tập đoàn giống lúa nghiên cứu có chiều cao cây trung bình từ 90 - 125cm gồm 61 giống chiếm 92,4% tổng số giống thí nghiệm có chiều cao trên 125 cm, và được đánh giá ở mức điểm 9, không có giống lúa nào có chiều cao cây < 90 cm. Giống có chiều cao thấp nhất là giống Nì chông đa cao 92 cm, Lúa nương tẻ cao 95,4 cm, giống có chiều cao cây cao nhất là giống Lương kang cao 132,1 cm, Khẩu điệp te cao 130,5 cm. Qua đây, ta có thể chọn được các giống có chiều cao thích hợp cho từng mùa vụ, từng vùng sản xuất.

56,1% các giống lúa thí nghiệm;

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

bình 7,5% được đánh giá ở thang điểm 9 là mức cây yếu. cổ bông 59,1%; có 4 g ở mức 5 mức , chiếm 6,1%. thang 5 có độ tàn lá gồm 3 59,1%;

được đánh giá ở thang 1 gồm , chiếm 16,7% ó , ở giai đoạn sinh trưởng chín

tới 24,2%. . Độ rụng hạt

thang 5, mức rụng hạt trung bình gồm 56 g iế 84,8%. Mức thang 1,

10,6% 9,

4,6%.

Một phần của tài liệu đánh giá nguồn vật liệu lúa cạn thu thập từ các tỉnh miền núi phía bắc và nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển một số giống có triển vọng tại thái nguyên (Trang 49 - 51)