Các chỉ tiêu về khả năng chống chịu

Một phần của tài liệu đánh giá nguồn vật liệu lúa cạn thu thập từ các tỉnh miền núi phía bắc và nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển một số giống có triển vọng tại thái nguyên (Trang 41 - 43)

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

2.3.3.8.Các chỉ tiêu về khả năng chống chịu

* Khả năng chống đổ

Khả năng chống đổ được theo dõi bằng phương pháp trực quan ở giai đoạn sinh trưởng của lúa từ vào chắc - chín sau đó đánh giá theo thang điểm của IRRI như sau:

Điểm 1: Cứng (cây không bị đổ)

Điểm 5: Trung bình (hầu hết cây bị nghiêng) Điểm 9: Yếu (hầu hết các cây bị đổ rạp). * Khả năng chống chịu sâu bệnh

+ Sâu đục thân (Chilo suppressalis Walker):

Theo dõi vào thời điểm có xuất hiện sâu hại. Đếm số dảnh héo trên 10 khóm điều tra 3 lần nhắc lại/ô , lấy giá trị trung bình. Đánh giá mức độ hại tính ra số con/m2

bằng công thức: Số con/m2

= 5 x số con/10 khóm

Sau đó đánh giá theo thang điểm của IRRI: Điểm 0: Không bị hại

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Điểm 1: Từ 1 - 10% tổng số dảnh có nõn héo hoặc bông bạc Điểm 3: Từ 11 - 20% tổng số dảnh có nõn héo hoặc bông bạc Điểm 5: Từ 21 - 30% tổng số dảnh có nõn héo hoặc bông bạc Điểm 7: Từ 31 - 50% tổng số dảnh có nõn héo hoặc bông bạc Điểm 9: Từ 51 - 100% tổng số dảnh có nõn héo hoặc bông bạc.

+ Sâu cuốn lá nhỏ (Cnaphalocrocis medinalis Guenee):

Đánh giá từ giai đoạn đẻ nhánh đến chín, tính tỷ lệ cây bị ăn phần xanh của lá hoặc bị cuốn thành ống rồi đánh giá theo thang diểm của IRRI như sau:

Điểm 0: Không bị hại

Điểm 1: Từ 1 - 10% Cây bị hại Điểm 3: Từ 11 - 20% Cây bị hại Điểm 5: Từ 21 - 35% Cây bị hại Điểm 7: Từ 36 - 50% Cây bị hại Điểm 9: Từ 51 - 100% Cây bị hại. * Bọ xít dài (Leptocorisa varicornis Fabr):

Đánh giá theo thang điểm qua số hạt bị hại trên bông: Điểm 0: Không bị hại

Điểm 1: < 3% Điểm 3: 4% - 7% Điểm 5: 8% - 15% Điểm 7: 16% - 25% Điểm 9: 26% - 100%.

* Bệnh khô vằn (Pellicularia Sasaki): Đánh giá theo thang điểm:

Điểm 0: Không có triệu chứng

Điểm 1: Vết bệnh nằm thấp hơn 22% chiều cao cây Điểm 3: 20 - 30%

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Điểm 7: 46 - 65% Điểm 9: Trên 65%.

Một phần của tài liệu đánh giá nguồn vật liệu lúa cạn thu thập từ các tỉnh miền núi phía bắc và nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển một số giống có triển vọng tại thái nguyên (Trang 41 - 43)