Chỉ tiêu về năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất

Một phần của tài liệu đánh giá nguồn vật liệu lúa cạn thu thập từ các tỉnh miền núi phía bắc và nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển một số giống có triển vọng tại thái nguyên (Trang 43 - 44)

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

2.3.3.9.Chỉ tiêu về năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất

- Số bông/m2: đếm toàn bộ số bông có trên 10 hạt ở các cây theo dõi của mỗi công thức. Sau đó lấy giá trị trung bình của số bông trên cây, số bông/m2 sẽ được tính như sau:

Số bông/m2

= Số bông/khóm x Số khóm/m2 - Số bông hữu hiệu/m2 : đếm số bông hữu hiệu.

- Số hạt/bông: đếm toàn bộ số hạt/bông của các bông có trên 10 hạt ở các cây theo dõi của mỗi giống. Sau đó tính kết quả trung bình để suy ra số hạt/bông cần tính.

- Tỷ lệ hạt chắc/bông:

Tỷ lệ hạt chắc/bông = Số hạt chắc/bông X 100 Tổng số hạt/bông

- Khối lượng 1000 hạt (P1000): hạt thóc đã tách ra khỏi bông của mỗi giống sau khi đã phơi đến độ ẩm 13 - 14% thì ta tiến hành cân khối mỗi giống sau khi đã phơi đến độ ẩm 13 - 14% thì ta tiến hành cân khối mỗi giống sau khi đã phơi đến độ ẩm 13 - 14% thì ta tiến hành cân khối lượng 1000 hạt. Cách làm như sau: Cân 3 mẫu, mỗi mẫu 100 hạt, lấy trung bình rồi nhân với hệ số 10, đơn vị tính gam(g).

- Năng suất lý thuyết (NSLT): NSLT = Số bông/m2

x số hạt chắc/bông x P1000 hạt

(tạ/ha) 10.000

- Năng suất thực thu (NSTT): gặt toàn bộ cây trong ô thí nghiệm (kể cả những khóm lấy mẫu), tuốt hạt rồi phơi khô đến độ ẩm 13 - 14% thì quạt sạch và cân khối lượng cụ thể rồi quy ra tạ/ha.

2.3.3.10. Chỉ tiêu chất lượng gạo

điểm về độ thơm, độ dẻo của các giống rồi đánh giá theo thang điểm: - Độ thơm:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Điểm 2: thơm Điểm 3: trung bình - Độ dẻo cơm: Điểm 1: rất dẻo Điểm 2: dẻo Điểm 3: trung bình

Một phần của tài liệu đánh giá nguồn vật liệu lúa cạn thu thập từ các tỉnh miền núi phía bắc và nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển một số giống có triển vọng tại thái nguyên (Trang 43 - 44)