Tuổi, giới và nghề nghiệp, địa phương

Một phần của tài liệu mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, hình ảnh nội soi phế quản của bệnh nhân áp xe phổi (Trang 57 - 58)

31. Thời gian điều trị:

4.1.1.Tuổi, giới và nghề nghiệp, địa phương

* Giới:

- Bệnh nhõn ỏp xe phổi chủ yếu gặp ở nam 62/72 BN chiếm 86,1 %, nữ cú 10/72 chỉ chiếm 13,9 %. Kết quả này tương tự như nhận xột trong nghiờn cứu 118 BN ỏp xe phổi (BV Lao và bệnh phổi TW - 1995) của Nguyễn Việt Cồ [9] tỷ lệ nam là 73,7%; và 126 BN của Nguyễn Viết Nhung - 1990 [13] là 79,4%. Sự khỏc biệt về giới cú thể được giải thớch do nam giới cú nhiều yếu tố nguy cơ hơn nữ giới (theo nghiờn cứu của chỳng tụi trong số 62 bệnh nhõn nam cú 51/72 bệnh nhõn cú tiền sử hỳt thuốc chiếm 70,8%; 19/72 bệnh nhõn nghiện rượu chiếm 26,4%). Sự khỏc biệt tỷ lệ Nam cao hơn Nữ thể hiện ở mọi lứa tuổi và cú ý nghĩa thống kờ với (p<0,001).

* Tuổi:

- Bệnh nhõn ỏp xe phổi gặp ở hầu hết cỏc lứa tuổi trong đú tập trung chủ yếu ở độ tuổi lứa tuổi ≥ 30 là 67/72 BN chiếm tỷ lệ 93,1 %. Kết quả này gần giống kết quả ngiờn cứu 252 BN ỏp xe phổi của Jerng J-C-1997 [25]; Nguyễn Việt Cồ - 1990 [2] với 51 BN ỏp xe phổi phải phẫu thuật thấy lứa tuổi thường gặp là ≥ 36 chiếm 77,1%. Trong nhúm tuổi dưới 30 cú 5 BN (đều là BN Nam), ở mọi lứa tuổi tỷ lệ Nam luụn nhiều hơn hẳn Nữ, sự khỏc biệt cú ý

nghĩa thống kờ với (p < 0,001). Điều này cú thể do Nam ở độ tuổi ≥ 30 mới bộc lộ rừ nhiều yếu tố nguy cơ mắc bệnh hơn ở Nữ.

- Đỏng chỳ ý tỷ lệ ở BN cao tuổi ≥ 60 cũng chiếm tỷ lệ cao 24/72 = 33,3%; cú thể do quỏ trỡnh lóo húa ở người cao tuổi đó làm suy giảm sức đề khỏng, tăng nguy cơ mắc bệnh.

* Nghề nghiệp:

- Phần lớn bệnh nhân áp xe phổi thuộc đối tợng lao động chân tay (nụng dõn và cụng nhõn cú 40 BN chiếm 55%), trong đó nông dân tới 48%, công nhân 7%, điều này cho ta chú ý tới vấn đề tính chất công việc, trình độ hiểu biết về bệnh tật, chế độ dinh dỡng và điều kiện vệ sinh và mụi trường sinh hoạt có liên quan đến tỷ lệ mắc bệnh ỏp xe phổi.

* Địa phương:

- Khu vực nụng thụn tỷ lệ mắc bệnh cao nhất chiếm 57% tiếp đến là khu vực thành thị 31% tỷ lệ này là do hai khu vực này cú số dõn cư đụng mụi trường làm việc thường tiếp xỳc với yếu tố ụ nhiễm nhiều và cú nguy cơ lõy bệnh nhiều hơn ở miền nỳi, ngoài ra ý thức đi khỏm bệnh ở khu vực thành thị cũng tốt hơn do đú được phỏt hiện và điều trị cũng nhiều và tốt hơn.

Một phần của tài liệu mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, hình ảnh nội soi phế quản của bệnh nhân áp xe phổi (Trang 57 - 58)