Phương phỏp điều trị ỏp xe phổi

Một phần của tài liệu mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, hình ảnh nội soi phế quản của bệnh nhân áp xe phổi (Trang 31 - 32)

31. Thời gian điều trị:

2.2.2.Phương phỏp điều trị ỏp xe phổi

Việc điều trị được tiến hành ngay khi cú chẩn đoỏn, bao gồm:

Khỏng sinh: Chọn khỏng sinh ban đầu thường là cú tớnh chất kinh

nghiệm, dựa trờn bối cảnh nhiễm khuẩn, biểu hiện lõm sàng, hỡnh ảnh điện quang phổi, nhuộm soi đờm hoặc cỏc dịch thể khỏc và những hiểu biết về tớnh nhạy cảm của vi khuẩn với khỏng sinh hiện hành. Sau khi đó cú kết quả vi khuẩn. Chọn được khỏng sinh theo khỏng sinh đồ. Ưu tiờn loại khỏng sinh ngấm vào phủ tạng tốt và phải phối hợp khỏng sinh để cú tỏc dụng hỗ trợ và trỏnh cỏc bất lợi tương tỏc. Khỏng sinh dựng theo đường toàn thõn (tiờm bắp, tiờm tĩnh mạch).

Phương phỏp điều trị khỏc:

+ Thuốc hạ sốt giảm đau, thuốc long đờm, thở oxy.

+ Dẫn lưu theo tư thế thớch hợp kết hợp với vỗ rung: Trước vỗ rung và dẫn lưu tư thế, bệnh nhõn cần được khỏm lõm sàng tỷ mỉ, kết hợp với phim chụp X-quang phổi hoặc phim chụp cắt lớp vi tớnh để xỏc định chớnh xỏc tư thế cần thiết cho việc dẫn lưu tư thế, với nguyờn tắc vựng được dẫn lưu nằm ở trờn cao.

Ổ ỏp xe ở đỉnh phổi phải cho BN nằm đầu cao và nghiờng sang trỏi (đụi khi cú nguy cơ ỏp xe lan sang phổi trỏi). Nếu ổ ỏp xe ở thựy đỏy thỡ cho BN nằm đầu dốc xuống, bụng gập vào thành giường, nờn kết hợp với vỗ rung lồng ngực.

Tiến hành vỗ rung: Bệnh nhõn được nằm ở tư thế dẫn lưu, người vỗ rung khum bàn tay vỗ đều trờn thành ngực sao cho cỏc cạnh của bàn tay tiếp xỳc với thành ngực. Việc vỗ rung được tiến hành liờn tục tạo ra ỏp lực dương dội đều vào lồng ngực bệnh nhõn gõy long đờm.

Mỗi lần vỗ rung kộo dài khoảng 15 - 30 phỳt, với những bệnh nhõn cú thể trạng yếu hoặc sức chịu đựng kộm, ban đầu thời gian vỗ rung cú thể ngắn,

nhưng sau đú kộo dài dần. Mỗi ngày nờn làm 3 lần (sỏng, chiều và tối). Kết thỳc vỗ rung, bệnh nhõn ho sõu và khạc đờm vào chậu, khạc được càng nhiều thỡ hiệu quả của vỗ rung càng tốt, sau đú vệ sinh mũi miệng sạch.

Hỡnh 2.8. Ghế vỗ rung dựng tại Trung tõm Hụ Hấp. BV. Bạch Mai

+ Hỳt mủ ổ ỏp xe qua thành ngực (nếu cú chỉ định), dẫn lưu mủ, bơm rửa ổ ỏp xe.

+ Mở màng phổi dẫn lưu mủ (nếu cú mủ màng phổi): dựng ống dẫn lưu cỡ 20 - 32F. Sau đú hỳt dẫn lưu liờn tục với ỏp lực -20cm H20 và bơm rửa hàng ngày bằng Natriclorua 0,9% pha với Betadine (2ml Betadine pha trong 1000ml Natriclorua 0,9%).

Kết quả điều trị:

Tiờu chuẩn khỏi bệnh: BN hết sốt, ăn uống ngon miệng, lờn cõn, mỏu lắng trở về bỡnh thường, hỡnh ảng X–quang bị xúa chỉ cũn những đường xơ.

Kết quả điều trị: Khỏi, đỡ, khụng đỡ, nặng hơn, tử vong, chuyển tuyến chuyờn khoa phẫu thuật. Thời gian nằm viện (ngày).

Một phần của tài liệu mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, hình ảnh nội soi phế quản của bệnh nhân áp xe phổi (Trang 31 - 32)