Ngũ tứ.
?-Nguyên nhân bùng nổ phong trào Ngũ tứ? (lưu ý nhân tố bên trong và bên ngoài)
Hs trả lời
GV hướng dẫn HS khai thác nội dung trong SGK để tìm ra những điểm mới của phong trào Ngũ tứ (so với Cách mạng Tân Hợi năm 1911, chỉ dừng lại ở mục tiêu đánh đổ Mãn Thanh, chống phong kiến)
GV hướng dẫn cho HS rõ quá trình truyền bá CN Mác – Lênin vào TQ, sự lớn mạnh của phong trào công nhân trước và sau phong trào Ngũ tứ.
Hướng dẫn HS đọc SGK để tìm hiểu thêm về tình hình TQ trong những năm 1924 - 1927, (1927 - 1937)
Giới thiệu Hình 39. Mao Trạch Đông trên đường Vạn lí trường chinh (tr.81)
HĐ 2: Cả lớp 18’
GV gợi ý cho HS nhớ lại tình hình chung của các nước thuộc địa sau khi cuộc CTTG I kết thúc.
, Ấn Độ cũng diễn ra sôi nổi các phong trào
, Ấn Độ cũng diễn ra sôi nổi các phong trào (1919 – 1939)
1. Phong trào Ngũ tứ và sự thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc
a. Phong trào Ngũ tứ
*Nguyên nhân - Do âm mưu xâu xé Trung Quốc của các nước đế quốc. - Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga đến Trung Quốc. *Diễn biến
- Ngày 4-5-1919, 3000 học sinh, sinh viên Bắc Kinh biểu tình nhằm phản đối âm mưu xâu xé, nô dịch Trung Quốc của các nước đế quốc. - Phong trào lan rộng khắp 22 tỉnh và 150 thành phố, lôi kéo đông đảo các tầng lớp xã hội tham gia, đặc biệt là giai cấp công nhân. *Ý nghĩa- Mở đầu cho cao trào chống đế quốc và phong kiến ở Trung Quốc.
- Giai cấp công nhân bước lên vũ đài chính trị như một lực lượng cách mạng độc lập và dần lãnh đạo cuộc đấu tranh giải phóng dt
- Đánh dấu bước phát triển của cách mạng Trung Quốc từ CMDCTS kiểu cũ CMDCTS kiểu mới.
b. Sự thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc Quốc
- Sau phong trào Ngũ tứ, chủ nghĩa Mác- Lênin được truyền bá sâu rộng vào Trung Quốc.
- Tháng 7-1921, Đảng Cộng sản Trung Quốc thành lập đánh dấu bước ngoặt quan