Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1925 – 1941)

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử lớp 11 (Trang 30 - 33)

Liên Xô (1925 – 1941)

1. Những kế hoạch 5 năm đầu tiên

- Để xây dựng đất nước, nhiệm vụ trọng tâm của Liên Xô là tiến hành Công nghiệp hóa XHCN theo đường lối ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp nặng (công nghiệp chế tạo máy móc, công nghiệp năng lượng, công nghiệp quốc phòng…)

- Liên Xô đã từng bước giải quyết thành công các vấn đề liên quan tới công cuộc công nghiệp hóa như: vốn đầu tư, đào tạo cán bộ kĩ thuật và công nhân lành nghề…

- Từ 1928, Liên Xô bắt đầu thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1928-1932) và lần thứ 2 (1933 – 1937) đạt được những thành tựu: + Công nghiệp: chiếm 77,4% tổng sản phẩm

quốc dân.

+ Nông nghiệp: 93% nông hộ với trên 90% diện tích canh tác được tập thể hóa.

+ Văn hóa – giáo dục: Thanh toán xong nạn mù chữ, phát triển hệ thống giáo dục quốc dân và nến văn hóa – nghệ thuật Xô viết.

+ Xã hội: Xóa bỏ bóc lột, xã hội có hai giai cấp cơ bản: giai cấp công nhân, nông dân cùng tầng lớp trí thức.

- Năm 1937, Liên Xô tiếp tục thực hiện kế hoạch 5 năm lần ba.

- Bên cạnh những thành tựu to lớn, trong thời kì này Ban lãnh đạo Liên Xô đã phạm phải một số sai lầm, thiếu sót như: không coi trọng nguyên tắc tự nguyện của nông dân trong tập thể hóa, chưa chú ý đúng mức việc đảm bảo và nâng cao đời sống nhân dân…

- Tháng 6-1941, Đức tấn công Liên Xô, công cuộc xây dựng CNXH bị gián đoạn.

2. Quan hệ ngoại giao của Liên Xô

- Sau cách mạng tháng Mười, Liên Xô thiết lập quan hệ ngoại giao với nhiều nước Châu Âu, Châu Á.

- Từ năm 1921, Liên Xô từng bước phá vỡ chính sách bao vây về kinh tế, cô lập về kinh GV. Trịnh Thị Thái

1925 - 1941 có ý nghĩa gì? GV kết luận.

tế và ngoại giao của các nước đế quốc, khẳng định địa vị quốc tế của Nhà nước Xô viết. - Từ 1922 đến 1933 các nước đế quốc lần lượt

đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô. Năm 1933, quan hệ ngoại giao với Mĩ.

4. Củng cố: + Tác động của chính sách kinh tế mới với nước Nga?

+ Thành tựu của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô 1921 - 1941? + Ý nghĩa.

5. Dặn dò: - HS học bài cũ, đọc trước bài mới.V. Rút kinh nghiệm V. Rút kinh nghiệm

Chương II

CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨAGIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939) (1918 – 1939)

Tiết 12 Bài 11:

Ngày soạn. TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC

CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939) I. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức: nắm được tình hình chung của các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh; việc xác lập một trật tự thế giới mới sau chiến tranh.Bản chất của CNTB 1919 – 1939. Chiến tranh thế giới thứ II của các nước tư bản.

+ Hiểu được sự thiết lập một trật tự thế giới mới theo hệ thống hòa ước Véc-xai-Oa-sinh-tơn chứa đựng đầy mâu thuẫn và không vững chắc. nguy cơ một cuộc chiến tranh thế giới mới.

2. Về , tư tưởng: Giáo dục tinh thần quốc tế chân chính, tin tưởng vào phong trào đấu tranh của nhân dân lao động, chống chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa phát xít.

3. Về kĩ năng: Rèn luyện khả năng phân tích, liên hệ, rút ra kết luận về các sự kiện lịch sử.

II. CHUẨN BỊ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.Gv .Lược đồ thế giới hoặc lược đồ châu Âu sau chiến tranh thế giới 2. HS: đọc trước bài

III. PHƯƠNG PHÁP: phân tích, liên hệ, rút ra kết luận IV.TIẾN TRÌNH

1.Ổn định lớp

3.vào bài mới. Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, trật tự thế giới được hình thành như thế nào nghiên cứu bài mới để biết được tình hình các nước tư bản sau chiến tranh.

Hoạt động của GV-HS Kiến thức cơ bản

* Không dạy mục 2,4

HĐ 1: Cả lớp và cá nhân15’

GV gợi cho HS nhớ lại kiến thức đã học về cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) đặc biệt là kết cục của chiến tranh.

GV hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm “Hệ thống Vécxai – Oasinhtơn”.

?-Với Hệ thống Vécxai –Oasinhtơn, trật tự thế giới mới được thiết lập như thế nào? Em có nhận xét gì về tính chất của hệ thống này?

Hs trả lời

GV hướng dẫn HS quan sát lược đồ (SGK_tr60) để trả lời câu hỏi cuối mục 1: Hãy so sánh sự thay đổi lãnh thổ các nước châu Âu năm 1923 với năm 1914.

Hs trả lời

HĐ 2: Cả lớp. 20’

Hướng dẫn HS tự tìm hiểu thêm về phong trào cách mạng ở châu Âu (1918-1923) và sự thành lập Quốc tế Cộng sản.

Gợi ý: Từ hậu quả của cuộc CTTG I đã để lại đã dẫn đến sự bùng nổ của các phong trào.

GV hướng dẫn HS khai thác đoạn chữ nhỏ trong SGK_tr.61, lưu ý HS: Quốc tế Cộng sản đã tiến hành 7 kì ĐH, đã đề ra đường lối cách mạng phù hợp với từng thời kì; nhưng giữ vị trí nổi bật trong lịch sử hoạt động của Quốc tế Cộng sản là Đại hội II và Đại hội VII.

Yêu cầu HS theo dõi SGK để nắm được nguyên nhân dẫn tới cuộc khủng hoảng KT 1929-1933; về những biểu hiện của khủng hoảng và những hậu quả về kinh tế, chính trị, xã hội.

?-Những nguyên nhân nào dẫn tới cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933? Hs trả lời

1. Thiết lập trật tự thế giới mới theo hệ thống Vecxai – Oasinhtơn thống Vecxai – Oasinhtơn

- Sau CTTG I, các nước tư bản thắng trận (Anh, Pháp, Mĩ) tổ chức hội nghị hòa bình ở Vécxai (1919-1920) và Oa-sinh-tơn (1921-1922) để phân chia quyền lợi. - Qua các văn kiện ký kết, một trật tự thế giới mới được thiết lập gọi là Hệ thống Vécxai – Oasinhtơn.

+ Mang lại nhiều quyền lợi cho các nước thắng trận.

+ Xác lập sự nô dịch các nước bại trận (Đức) và các dân tộc thuộc địa, phụ thuộc. + Hội nghị Vécxai còn quyết định thành lập Hội Quốc liên, nhằm duy trì trật tự thế giới mới, với sự tham gia của 44 nước thành viên.

3. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 và hậu quả của nó 1933 và hậu quả của nó

a. Nguyên nhân

- 1924 - 1929, thời kì các nước tư bản ổn định chính trị, phát triển kinh tế, nhưng do sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận (cung vượt cầu), khủng hoảng sản xuất thừa. b. Đặc điểm: là cuộc khủng hoảng lớn nhất, bao trùm toàn bộ các nước TBCN, bắt đầu từ Mĩ rồi sang châu Âu và lan rộng khắp thế giới.

c. Hậu quả

- Kinh tế: bị tàn phá nặng nề, đẩy hàng trăm triệu người vào tình trạng đói khổ chủ yếu là công nhân, nông dân.

- Chính trị - xã hội: bất ổn định. Những cuộc đấu tranh, biểu tình diễn ra liên tục, lôi kéo hàng triệu người tham gia.

- Quan hệ quốc tế: hình thành hai khối đế quốc đối lập: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Mĩ, Anh, Pháp đã tiến hành cải cách về kinh tế - xã hội; giữ nguyên hiện trạng Vécxai – Oasinhtơn.

GV nhận xét, bổ sung: đây là cuộc khủng hoảng thừa, cung vượt quá cầu; sự phát triển không đồng đều giữa các nước tư bản.

?-Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế? Hs trả lời

=> Hệ thống TBCN bắt đầu phân hóa:

+ Đức, Italia, Nhật Bản phát xít hóa bộ máy nhà nước.

- Hai khối đối lập này ráo riết chạy đua vũ trang để gây cuộc chiến tranh thế giới mới, nhằm chia lại thế giới.

4- Cũng cố: Hậu quả cuộc khủng hoảng 1929 – 1933 ? 5- Dặn dò: Học bài cũ, trả lời câu hỏi sách giáo khoa. V. RKN:

Tiết 13

Ngày soạn Bài 12: NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH

(1918 – 1939) I. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức: tình hình kinh tế, chính trị, xã hội nước Đức trong 10 năm đầu sau chiến tranh thế giới 1. Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 -1933 và quá trình lên nắm quyền của chủ nghĩa phát xít.

2. Về thái độ: bản chất phản động, tàn bạo của chủ nghĩa phát xít 3. Về kĩ năng: so sánh sự kiện để rút ra bản chất của chúng. II. CHUẨN BỊ

1-Gv; Bản đồ chính trị châu Âu năm 1914 và năm 1923 2-HS ; đọc SGK

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử lớp 11 (Trang 30 - 33)