1. Về kiến thức: tình hình nước Nhật giữa hai cuộc chiến tranh. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 và quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước của giới quân phiệt Nhật đưa nước Nhật 1929 – 1933 và quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước của giới quân phiệt Nhật đưa nước Nhật trở thành một lò lữa chiến tranh ở châu Á.
2. Về thái độ, Hiểu rõ bản chất phản động, tàn bạo của phát xít Nhật. Bồi dưỡng tinh thần chống chủ nghĩa phát xít.
3. Về kĩ năng: sử dụng tài liệu, tranh ảnh lịch sử. so sánh, liên hệ lịch sử dân tộc với lịch sử khu vực và thế giới.
II. CHUẨN BỊ
1.GV.Lước đồ châu Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất. 2 .HS.đọc trước bài
III. PHƯƠNG PHÁP . so sánh, liên hệ IV. TIẾN TRÌNH
1Ổn ddingj lớp
2..Kiểm tra bài cũ. Trình bày những nội dung chủ yếu của chính sách mới của Mĩ ?
3. vào bài mới.
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đã tác động mạnh mẽ đến nước Nhật, để thoát khỏi cuộc khủng hoảng giới quân phiệt Nhật đã phát xít hóa bộ máy nhà nước biến nước Nhật trở thành lò lữa chiến tranh ở châu Á. Tình hình nước Nhật sẽ diễn ra như thế nào….?
Hoạt động của GV-HS Kiến thức cơ bản
GV hướng dẫn HS đọc thêm theo SGK HĐ 1: Cả lớp và cá nhân
Yêu cầu HS đọc SGK để nắm được tình hình Nhật Bản 1924 – 1929.
HĐ 2: Cả lớp, cá nhân
Yêu cầu HS đọc SGK để hiểu rõ những dấu hiệu của cuộc khủng hoảng xuất hiện ở Nhật Bản từ sớm (1927) và những biểu hiện của cuộc khủng hoảng (khai thác đoạn chữ nhỏ SGK_tr76)
?-Để giải quyết khủng hoảng, mỗi nước tư bản có con đường khác nhau. Em hãy cho biết nước Đức và Mĩ đã giải quyết khủng hoảng bằng con đường nào?
HĐ 3: Trao đổi, đàm thoại
Yêu cầu HS theo dõi SGK để nắm được quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước ở Nhật.
?-Vì sao giới cầm quyền Nhật Bản lại chọn con đường quân phiệt hóa bộ máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược?
Hs trả lời
GV hướng dẫn HS khai thác đoạn chữ nhỏ trong mục này, để thấy được đặc điểm của quá trình quân phiệt hóa ở Nhật Bản
I. NB.1918 – 129 ( đọc thêm ).