Tìm hiểu thực tế dạy học các bài trong chƣơng “Từ Trƣờng”

Một phần của tài liệu thiết kế tiến trình dạy học một số kiến thức chương từ trường - sgk vật lý 11 cơ bản theo hướng phát triển tính tích cực, tự chủ, sáng tạo của học sinh (Trang 54 - 55)

9. Cấu trúc luận văn

2.3.Tìm hiểu thực tế dạy học các bài trong chƣơng “Từ Trƣờng”

Xây dựng kiến thức trong chƣơng này gắn liền với xây dựng các khái niệm, bao gồm cả khài niệm định tính và khái niệm định lƣợng, các khái niệm rất trừu tƣợng, HS không nhận biết trực tiếp đƣợc mà chỉ nhận biết đƣợcc gián tiếp qua tính chất của nó. Vì vậy các khái niệm này chủ yếu đƣợc hình thành bằng quan sát và thực nghiệm. Ví dụ nhƣ khái niệm: Khái niệm từ trƣờng, khái niệm đƣờng sức từ, khái niệm cảm ứng từ…

- Khả năng ngôn ngữ vật lý của HS còn nhiều hạn chế. - Khả năng thực hiện các thao tác kĩ thuật thí nghiệm kém.

- HS thƣờng bị động trong việc tiếp thu kiến thức, thƣờng ỉ lại do HS đã quá quen với lối truyền thụ một chiều, các GV rất ít sử dụng TN trong quá trình hình thành khái niệm vật lý,…

- Khả năng tƣợng, tự duy lôgíc, suy luận, khả năng quan sát, khả năng thiết kế các phƣơng án thí nghiệm của HS còn nhiều hạn chế.

Để đánh giá đƣợc kết quả sơ bộ trên chúng tôi đã tiến hành điều tra 100 học sinh của một số trƣờng THPT. Việc điều tra đƣợc thực hiện nhƣ sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Dựa vào mục tiêu cơ bản, chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chƣơng trình Vật lí phổ thông đối với các kiến thức trong phần “Từ trƣờng”.

- Sử dụng bài kiểm tra trắc nghiệm (phụ lục 1) nhằm kiểm tra mức độ nhận thức và nắm vững kiến thức của HS.

- Trò chuyện, vấn đáp nhanh trong quá trình học về các kiến thức phần từ tƣờng.

Những hạn chế trên đƣợc thể hiện thông qua các số liệu cụ thể nhƣ sau: + 54/100 HS chƣa thành thạo áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải để xác định từ trƣờng của dòng điện thẳng dài và dòng điện tròn.

+ 42/100 HS hay nhầm hai dòng điện cùng chiều thì đẩy nhau, ngƣợc chiều thì hút nhau.

- Đối với những kiến thức Bài Lực từ - Cảm ứng từ:

+ 45/100 HS chƣa áp dụng thành thạo quy tắc bàn tay trái để xác định chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang d̀ng điện

+ 60/100 HS chƣa biết làm thí nghiệm để xác định chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện

- Đối với những kiến thức về đặc điểm của Bài Từ trƣờng của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt :

+ 54/100 HS chƣa xác định đƣợc từ trƣờng của ống dây hình trụ.

+ 47/100 HS chƣa áp dụng đƣợc nguyên lí chồng chất điện trƣờng tại một điểm do hai dòng điện gây ra,

- 75,7% GV vẫn chƣa thực sự tích cực trong việc thực hiện đổi mới PPDH, đa phần trong số họ vẫn thƣờng xuyên sử dụng các PPDH truyền thống khi dạy các kiến thức phần này.

Một phần của tài liệu thiết kế tiến trình dạy học một số kiến thức chương từ trường - sgk vật lý 11 cơ bản theo hướng phát triển tính tích cực, tự chủ, sáng tạo của học sinh (Trang 54 - 55)