Tần suất xuất hiện các kiểu phối hợp các tiêu chí HCCH theo

Một phần của tài liệu nghiên cứu tỷ lệ hội chứng chuyển hóa theo các tiêu chuẩn khác nhau ở người tiền đái tháo đường tại ninh bình (Trang 80 - 112)

1,101 – 2,071). Khi phân tích theo nhóm tuổi và giới, chúng tôi nhận thấy tần suất tiêu chí ↑HA-ATPIII, IDF cũng như giá trị trung bình của HA tâm thu, HA tâm trương tăng dần ở nhóm tuổi cao hơn cả ở nam lẫn nữ. Ở các nhóm tuổi 30 – 39, 40 - 49, 50 – 59, 60 – 69 HA tối đa trung bình ở nhóm nam tiền ĐTĐ lần lượt là 134±15,14, 139,71±26,3, 143,3±22, 154,6±22; HA tối đa trung bình ở nhóm nữ tương ứng là: 122,91±15,39, 138,18±19,17, 143,04±21,23, 147,5±20,85. HA tối thiểu tương ứng với các nhóm tuổi trên ở nam là 81,43 ±8,1, 84,82± 15,59, 82,14 ±14,46, 86,9±13,56, ở nữ là: 73,5±13,43, 77,9±11,52, 81,93±13,44, 82,25±12,66.

4.3.5 Tần suất tiêu chí ↑ĐH ở đối tượng nghiên cứu

Trong nghiên cứu của chúng tối, đối tượng tiền ĐTĐ là IFG hoặc IGT, nên không phải tất cả đối tượng nghiên cứu đều có ↑ĐH-ATPIII, IDF. Tần suất tiêu chí này là 76,7%, trong đó ở nam (81,4%) cao hơn nữ (73,9%) với p = 0,008. Nguy cơ ↑ĐH- ATPIII, IDF nam hơn nữ với OR=1,548 (95%CI: 1,118 – 2,143 ). Khi phân tích theo giới và nhóm tuổi,chúng tôi nhận thấy tần suất tiêu chí ↑ĐH-ATPIII, IDF tương đối đồng đều giữa các nhóm tuổi, cả ở nam ( 78,6%, 82,2%, 86,6%, 76,1% với p=0,1440) lẫn ở nữ ( 78,1%, 74,7%, 73,4%, 73,6% với p = 0,945).

4.3.6 Tần suất xuất hiện các kiểu phối hợp các tiêu chí HCCH theo ATPIII, IDF ATPIII, IDF

Khi các tiêu chí của HCCH được đánh giá theo tiêu chuẩn của ATPIII

Có 26 đối tượng (2,7%) không có tiêu chí nào, 137 đối tượng (14,5%) có 1 tiêu chí, 295 đối tượng (31,1%) có 2 tiêu chí, 304 đối tượng (32,1%) có 3 tiêu chí, 186 đối tượng (19,6%) có trên 3 tiêu chí.

Có 23 đối tượng (2,4%) không có tiêu chí nào, 114 đối tượng (12%) có 1 tiêu chí, 243 đối tượng (25,6%) có 2 tiêu chí, 293 đối tượng (30,9%) có 3 tiêu chí, 275 đối tượng (29%) có trên 3 tiêu chí.

Từ kết quả này, giả sử tiêu chuẩn để chẩn đoán HCCH giống như ATPIII, nghĩa là coi tiêu chí ↑VE là bình đẳng với các tiêu chí khác nhưng hạ thấp ngưỡng ↑VE giống như khuyến cáo của IDF thì chúng ta sẽ có tỷ lệ HCCH theo tiêu chuẩn này là 59,9% (30,9% + 29%). Tỉ lệ này cao hơn cả hai tỷ lệ trên 51,7% (ATPIII), 31,8% (IDF). Chính sự khác biệt về tỷ lệ giữa các tiêu chuẩn chẩn đoán trên mà một số tác giả Việt Nam đã áp dụng tiêu chuẩn này (hạ thấp ngưỡng ↑VE theo IDF và coi tiêu chí này bình đằng như các tiêu chí khác khi đánh giá HCCH như ATPIII) để sàng lọc các yếu tố nguy cơ tim mạch và ĐTĐ trong chẩn đoán HCCH. Tuy nhiên, cũng như nhận định của tác giả Vũ Văn Nguyên [17] khi nghiên cứu HCCH ở bệnh nhân ĐTĐ typ2 ở tỉnh Hải Dương, chúng tôi thấy chưa có một khuyến cáo nào đề nghị áp dụng tiêu chuẩn ATPIII vận dụng các chỉ số vòng eo như tiêu chuẩn của IDF nên chúng tôi không áp dụng để mô tả trong nghiên cứu này.

KẾT LUẬN

1. Tỉ lệ HCCH ở nhóm người tiền ĐTĐ tại Ninh Bình 1.1 . Tỉ lệ HCCH

- Tỉ lệ HCCH theo tiêu chuẩn ATPIII là 51,7%.

- Tỉ lệ HCCH theo tiêu chuẩn IDF là 31,8%. 1.2 . Phân bố tỷ lệ HCCH

- Tỉ lệ HCCH theo tiêu chuẩn ATPIII ở nam thấp hơn nữ (47,1% so với 54,3% , p = 0,032).

- Tỉ lệ HCCH theo tiêu chuẩn IDF ở nam thấp hơn nữ ( 16,6% so với 40,6%, p < 0,001).

- Tuổi càng cao, tỉ lệ HCCH càng cao. - BMI càng cao, tỉ lệ HCCH càng cao. - HA càng cao, tỉ lệ HCCH càng cao.

- Tỉ lệ HCCH cao nhất ở nhóm IFG kết hợp IGT (62,7% theo ATPIII, 37,3% theo IDF), tiếp đến nhóm IFG đơn thuần (50,7% theo ATPIII, 25,8% theo IDF) và thấp nhất nhóm IGT đơn thuần (27,1% theo ATPIII, 24,9% theo IDF)

2. Tần suất xuất hiện các tiêu chí của HCCH ở nhóm đối tượng nghiên cứu

- Tần suất tiêu chí ↑VE-ATPIII ( ≥102 cm với nam, 88 cm với nữ) là 8,3%, trong đó ở nữ cao hơn nam (12,7% so với 0,9% với p < ,001). - Tần suất tiêu chí ↑VE-IDF (≥90 cm với nam, 80 cm với nữ) là 35,2%,

trong đó ở nữ cao hơn nam (44,5% so với 19,4% với p < 0,001).

- Tần suất tiêu chí ↑Tri-ATPIII, IDF (≥1,7 mmol/l) là 49,5% trong đó ở nam cao hơn nữ (56,3% so với 45,5% với p = 0,001).

- Tần suất tiêu chí ↓HDL-C ATPIII, IDF ( < 1,03 mmol/l với nam, < 1,29 mmol/l với nữ) là 44%, trong đó ở nữ cao hơn nam ( 56,2% so với 23,1% với p < 0,001).

- Tần suất tiêu chí ↑HA-ATPIII, IDF ( HA tối đa ≥ 130mmHg và/hoặc HA tối thiểu ≥ 85 mmHg) là 75%, trong đó ở nam cao hơn nữ (79,7% so với 72,2% với p = 0,01).

- Tần suất tiêu chí ↑ĐH-ATPIII, IDF (ĐH đói ≥ 5,6 mmol/l) là 76,7%, trong đó ở nam cao hơn ở nữ (81,4% so với 73,9% với p = 0,008).

- Tần suất các kiểu phối hợp các tiêu chí của HCCH theo ATPIII

(Không có tiêu chí nào rối loạn, có 1 tiêu chí rối loạn, có 2 tiêu chí rối loạn, có 3 tiêu chí rối loạn, có hơn 3 tiêu chí rối loạn) là 2,7%, 14,5%, 31,1%, 32,1%, 19,6%.

- Tần suất các kiểu phối hợp các tiêu chí của HCCH theo IDF (Không có tiêu chí nào rối loạn, có 1 tiêu chí rối loạn, có 2 tiêu chí rối loạn, có 3 tiêu chí rối loạn, có hơn 3 tiêu chí rối loạn) là 2,4%, 12%, 25,6%, 30,9%, 29%.

KIẾN NGHỊ

Qua nghiên cứu này, chúng tôi xin đưa ra kiến nghị:

Trong thực hành lâm sàng hằng ngày, chủ động đánh giá VE, BMI, huyết áp và khi có bất thường trong các chỉ số này thì cần xét nghiệm máu để đánh giá các yếu tố nguy cơ khác ( rối loạn lipid máu, glucose máu) cho đối tượng đó.

Cần can thiệp sớm những yếu tố nguy cơ (béo phì, THA, rối loạn mỡ máu, tăng đường huyết) ở đối tượng tiền ĐTĐ trong nghiên cứu ( bằng biện pháp dùng thuốc hoặc không dùng thuốc) để hạn chế biến chứng tim mạch cũng như làm chậm tiến trình dẫn tới bệnh ĐTĐ thực sự.

Cần tiếp tục theo dõi những đối tượng tiền ĐTĐ này để xem tiến triển thành ĐTĐ trong tương lai là như thế nào ở các nhóm có hoặc không có HCCH hoặc theo ATPIII hoặc theo IDF, hoặc ở các nhóm với các kiểu phối hợp các rối loạn khác nhau ( không có tiêu chí nào, có 1 tiêu chí, có 2 tiêu chí, có 3 tiêu chí, có hơn 3 tiêu chí) nhằm đưa ra quyết định xem nên áp dụng tiêu chuẩn chẩn đoán nào là có hiệu quả trong việc tiên đoán xuất hiện ĐTĐ trong tương lai ở nhóm người tiền ĐTĐ.

1. Đào Duy Anh và cộng sự (2005), "Tỷ lệ hội chứng chuyển hóa và các rối loạn liên quan ở bệnh nhân tăng huyết áp tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Kontum", Tạp chí Y học thực hành, 523, pp. 163-168.

2. Lê Viết Anh (2006), "Nghiên cứu đặc điểm bệnh tim thiếu máu cục bộ ở bệnh nhân có hội chứng chuyển hóa", Luận văn Thạc sỹ y học, pp. 3. Nguyễn Quang Bảy; Tạ Văn Bình; Nguyễn Huy Cường (1999),

"Trường hợp được chẩn đoán Hội chứng X chuyển hóa tại khoa Nội tiết và đái tháo đường Bệnh viện Bạch Mai", Tạp chí Y học thực hành,

8 (370), pp. 27 - 29.

4. Tạ Văn Bình (2004), "Bệnh béo phì", Nhà xuất bản Y học, pp. 8-23. 5. Tạ Văn Bình (2004), "Theo dõi, điều trị bệnh đái tháo đường", Nhà

xuất bản Y học, pp. 23-32.

6. Tạ Văn Bình (2007), "Bệnh Đái tháo đường - Tăng glucose máu", Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, pp. 667-705.

7. Tạ Văn Bình (2007), "Những nguyên lý nền tảng bệnh đái tháo đường tăng glucose máu", pp. 689.

8. Tạ Văn Bình (2007), "Những nguyên lý nền tảng bệnh đái tháo đường tăng glucose máu", Nhà xuất bản Y học, pp. 19.

9. Tạ Văn Bình (2006), "Rối loạn chuyển hóa lipid trong hội chứng chuyển hóa", Hội thảo Nội tiết học sau đại học lần thứ 3, pp.

10. Tạ Văn Bình (2004), "Theo dõi điều trị bệnh Đái tháo đường", Nhà xuất bản Y học, pp. 23-32.

11. Tạ Văn Bình ; Stephen Colagiuri (2003), "Phòng và quản lý Đái tháo đường tại Việt Nam", Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 1, pp. 5-6.

12. Tạ Văn Bình đn dtd (2007), "Những nguyên lý nền tảng bệnh đái tháo đường tăng glucose máu", Nhà xuất bản Y học, pp. 19.

13. Trần Hữu Dàng (2010), "Tiền đái tháo đường", Y học thực hành, 710- 711, pp. 10-12.

14. Trần Thị Đoàn (2011), "Nghiên cứu rối loạn lipid máu ở bệnh nhân tiền Đái tháo đường", Luận văn thạc sỹ Y học, pp.

15. Nguyễn Đức Hoan; Nguyễn Văn Quýnh (2007), "Nghiên cứu hội chứng chuyển hóa ở bệnh nhân rối loạn glucose máu lúc đói", Tạp chí y học thực hành, Số 4, pp. 40 - 43.

16. Đinh Hữu Hùng (2007), "Mối liên quan giữa hội chứngchuyển hóa và đột quỵ thiếu máu não cục bộ cấp", Luận văn thạc sĩ y khoa, Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh. , pp.

văn thạc sĩ y khoa, Đại học Y Hà Nội, pp. 61.

18. Cao Mỹ Phượng (2006), "Tiền đái tháo đường ở bệnh nhân tăng huyết áp trên 40 tuổi thuộc tỉnh Trà Vinh", Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học. Hội nghị khoa học toàn quốc, chuyên ngành nội tiết và chuyển hóa, lần thứ 3, pp. 503 - 512.

19. Đỗ Trung Quân (2001), "Bệnh Đái tháo đường", Nhà xuất bản Y học, pp. 31 - 57.

20. Đỗ Trung Quân (2007), "Đái tháo đường và điều trị", Nhà xuất bản Y học, pp. 23.

21. Lê Nguyễn Trung Đức Sơn (2005), "The metabolic syndrome: prevalence and risk factors in the urban population of Ho Chi Minh city", Diabetes Research and Clinical Practices, 67, pp. 243-250.

22. Bộ Y tế - Viện dinh dưỡng (2003), "Tổng điều tra dinh dưỡng năm 2000", Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, pp.??

23. Nguyễn Hải Thủy (2009), "Ý nghĩa các thành tố trong hội chứng chuyển hóa", Kỷ yếu toàn văn các đề tài nghiên cứu khoa học đại hội và hội nghị nội khoa toàn quốc lần thứ VI, pp. 71 - 90.

24. Mai Thế Trạch; Nguyễn Thy Khuê (2003), "Nội tiết học đại cương",

Nhà xuất bản Y học, pp. 349.

25. Quách Hữu Trung; Hoàng Trung Vinh (2004), "Nghiên cứu Hội chứng chuyển hóa ở bệnh nhân tăng huyết áp", Kỷ yếu các đề tài nghiên cứu khoa học Hội nghị Nội tiết Đái tháo đường miền Trung lần thứ 4, pp. 219-224.

TIẾNG ANH

26. Abbasi F; Brown BW; Lamendola C (2002), " Relationship between obesity, insulin resistance, and coronary heart disease risk", J Am Coll Cardiol, 40, pp. 937-943.

27. Alberti KG; Zimmet P; Shaw J; IDF Epidemiology Task Force Consensus Group (2005), "The metabolic syndrome--a new worldwide definition", Diabetic Medicine, 23, pp. 469-480.

28. Alberti KGMM; Zimmet PZ for the WHO Consultation (1998), "Definition, diagnosis and classification of diabetes mellitus and its complications. Part 1: diagnosis and classification of diabetes mellitus. Provisional report of a WHO Consultation", Diabetic Medicine, 15, pp. 539-553.

29. Ang LW; Stefan Ma (2005), "The Metabolic syndrome Insulin Chinese, Malays and Asian Indians, analysis of data from the 1998

30. Azizi F; Salehi P; Etemadi A; Zahedi-Asl S (2003), "Prevalence fo metabolic syndrom in an urban population: Tehran Lipid and Glucose study", Diabetes Research and Clinical Practice, 61, pp. 29-37.

31. Balkau B; Charles MA (1999), "Comment on the provisional report from the WHO consultation. European Group for the Study of Insulin Resistance (EGIR)", Diabet Med 16, pp. 442–443.

32. Balkau B; Charles MA (1999), "Comment on the provisional report from the WHO consultation: European Group for the Study of Insulin Resistance (EGIR)", Diabet Med, 16, pp. 442-443.

33. Barbara E.K. Klein; Ronald Klein (2002), "Components of the Metabolic Syndrome and Risk of Cardiovascular Disease and Diabetes in Beaver Dam", Diabetes Care, 25, pp. 1790-1794.

34. Birhan Yilmaz M; Guray U; et al (2005), "Metabolic syndrome is asociated with extension of coronary artery disease in patients with non-ST segment elevation acute coronary syndrome", Coron Artery Dis, 16(5), pp. 287-292.

35. Bloomgarden ZT (2003), "Perspectives in Diabetes: American Association of Clinical Endocrinologists (AACE) Consensus Conference on the Insulin Resistance Syndrome, 25–26 August 2002, Washington, D.C", Diabetes Care, 26, pp. 933-939.

36. Bogardus C; Lillioja S; Mott DM;et al (1985), "Relationship between degree of obesity and in vivo insulin action in man", Am J Physiol, 248, pp. e286-e291.

37. Cameron AJ; Shaw JE; Zimmet PZ (2004), "The metabolic syndrome: prevalence Insulin worldwide population", Endocrinol metab Clin Notrh Am, 33, pp. 351-375.

38. Charles M. Alexander (2003), "NCEP-Defined Metabolic Syndrome, Diabetes, and Prevalence of Coronary Heart Disease Among NHANES III Participants Age 50 Years and Older ", Diabetes, 52, pp. 1210-1214. 39. David M.Nathan; Mayer B.Davidson; Ralph A.Defronzo (2007),

"Impaired Fasting Glucose and Impaired Glucose Tolerance", Diabetes Care, 30, pp. 753 - 759.

40. Deurenberg YM; Tan BY; Chew SK et al (1999), "Manifestation of cardiovascular risk factors at low of body mass index and waist- hip ratio in Singaporean Chinese", Asia pacific J Clin. Nutr, 8, pp. 177- 183.

1904.

42. Earl S. Ford;Wayne H. Giles;Ali H. Mokdad (2004), "Increasing Prevalence of the Metabolic Syndrome Among U.S. Adults", Diabetes Care, 27, pp. 2444-2449.

43. Eckel R.H.; Grundy S.M.; Zimmet P.Z (2005), "The metabolic syndrome", Lancet, 365, pp. 1414-1428.

44. Expert Panel on Detection; Evaluation; and Treatment of High Blood Cholesterol in Adults (2001), "Executive Summary of The Third Report of The National Cholesterol Education Program (NCEP) Expert Panel on Detection, Evaluation, And Treatment of High Blood Cholesterol In Adults (Adult Treatment Panel III). " JAMA 2001, 285, pp. 2486.

45. Ford ES; Giles WH; Dietz WH (2002 ), "Prevalence of the metabolic syndrome among US adults: findings from the third National Health and Nutrition Examination Survey", JAMA, 287, pp. 356.

46. Fumeron F; Aubert R; Sides A et al (2004), "Adiponectin gene polymorphisms and adiponectin levels are independently associated with the development of hyperglycemia during a 3-year period: the epidemiologic data on the Insulin resistance syndrome prospective study", Diabetes, 53, pp. 1150-1157.

47. Fumeron F; Aubert R;Sides A; et al (2004), "Adiponectin gene polymorphisms and adiponectin levels are independently associated with the development of hyperglycemia during a 3-year period: the epidemiologic data on the Insulin resistance syndrome prospective study", Diabetes, 53, pp. 1150-1157.

48. Garg A. MA (2004), "Lipodystropies : rare causing metabolic syndrome", Endocrinal Me tab Clin North Am, 33, pp. 305-331.

49. Gary Tin-Choy Kop; Clive Stewart Cochran; Chun-Chung Chow (2005), "High prevalence of metabolic syndrome in Hong Kong Chinese -Comparison of three diagnostic criteria", Diabetes Research and Clinical Practice, 69, pp. 160-168.

50. Genuth S; Alberti KG; Bennett P et al (2003), "Follow-up report on the diagnosis of diabetes mellitus", Diabetes Care, 26, pp. 3160.

51. Grundy SM; Cleeman JI; Daniels SR; et al (2005), "Diagnosis and management of the metabolic syndrome: an American Heart Association/National Heart, Lung, and Blood Institute Scientific Statement", Circulation 112, pp. 2735.

41, pp. 715-722.

53. Haffner SM; Valdez RA; Hazuda HP; Mitchell BD; Morales PA; Stern MP (1992), "Prospective analysis of the insulin-resistance syndrome (syndrome X)", Diabetes, 41, pp. 715–722.

54. Hanna-Maaria Lakka; David E. Laaksonen; Timo A. Lakka (2002), "The Metabolic Syndrome and Total and Cardiovascular Disease Mortality in Middle-aged Men", JAMA, 288(21), pp. 2709-2716.

55. Harrison's principles of Internal medicine 18 th Edition (2012), "The metabolic syndrome", 1 (242), pp.

56. Heinz Drexel; Stefan Aczel (2005), "Is Atherosclerosis in Diabetes and Impaired Fasting Glucose Driven by Elevated LDL Cholesterol or by Decreased HDL Cholesterol?" Diabetes Care, (28), pp. 101 - 108.

57. Insulin Resistance Syndrome Task Force (2003), "American College of Endocrinology Task Force on the Insulin Resistance Syndrome",

Endocr Pract 9,pp. 236-252.

58. International Diabetes Federation (2006), "The IDF consensus worldwide definition of the metabolic syndrome", pp. 1-7.

59. International Diabetes Federation (2006), "The IDF consensus worldwide definition of the metabolic syndrome", pp.

60. Isomaa B; Almgren P; Tuomi T; Forsén B; Lahti K; Nissén M; Taskinen M-R; Groop L (2001), "Cardiovascular morbidity and mortality associated with the MetS", Diabetes Care, 24, pp. 683-689. 61. Kaplan NM (1989), "The deadly quartet. Upper body obesity, glucose

intolerance, hypertriglyceridemia and hypertension", Arch Intern Med 1989, 149, pp. 1514-1520.

62. Lawlor D.A.; Ebrahim S (2004), "The metabolic syndrome and coronary heart disease in older women: findings from the British women's heart and heal the study", Diabetic Medicine, 21, pp. 906-950. 63. Malik S.; Wong N.D.; Franklin S.S (2004), "Impact of the metabolic

syndrome on mortality from coronary heart disease, cardiovascular disease, and all causes in United States adults", Circulation, 110, pp. 1245-1250.

64. Mohammed Ali Al-Shafaee; Shyam Sundar Ganguly; Kamlesh Bhargava (2008), "Prevalence of Metabolic Syndrome among Prediabetic Omani Adults: A Preliminary Study", Metabolic Syndrome and Related Disorders, pp. 275 - 279.

65. Nicola M. McKeown;James B. Meigs;Simin Liu;Edward Saltzman;Peter W.F. Wilson;and Paul F. Jacques (2004), "

Care 27, pp. 538-546.

66. Panagiotakos D.B.; Pitsavos C.; Chrysohoon C (2004), "Impact of lifestyle habits on the prevalence of the metabolic syndrome among Greek adults from the ATTICA study", American Heart Jornal, 147,

Một phần của tài liệu nghiên cứu tỷ lệ hội chứng chuyển hóa theo các tiêu chuẩn khác nhau ở người tiền đái tháo đường tại ninh bình (Trang 80 - 112)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w