- Phương pháp duy vật biện chứng: Sử dụng phép duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác - Lê Nin làm phương pháp nghiên cứu chung, xuyên suốt toàn bộ luận văn.
- Phương pháp duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lê Nin nhằm đúc rút những quan điểm, các cơ sở lý luận và các bài học kinh nghiệm về hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp trên thế giới và ở Việt Nam trong thời gian qua.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Phương pháp phân tích, tổng hợp nhằm tìm ra các mối liên hệ, các xu hướng diễn ra giữa các biến số kinh tế để luận giải các vấn đề có liên quan đến hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp, đặc biệt chú ý phân tích xu hướng ảnh hưởng của biến số đô thị hoá.
- Phương pháp thống kê mô tả, so sánh, đối chiếu và quy nạp được sử dụng để có thể đưa ra một cái nhìn tổng quát, xác thực và đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tác động, các kết quả và hiệu quả kinh tế.
- Phương pháp phân tích hồi quy đa biến và phương pháp ước lượng bình phương nhỏ nhất để xác định mối tương quan giữa các nhân tố tác động đến hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp.
- Phương pháp thu thập số liệu: các số liệu sử dụng trong luận văn được thu thập từ các nguồn chính sau:
+ Số liệu thứ cấp: thu thập từ niên giám thống kê cả nước, niên
giám thống kê của tỉnh Thái Nguyên, niên giám thống kê của thành phố Thái Nguyên, từ các báo cáo của các sở, các phòng liên quan và từ các công trình nghiên cứu khoa học có liên quan đã công bố.
+ Số liệu sơ cấp: Số liệu sơ cấp được thu thập từ điều tra các hộ
nông dân trên địa bàn thành phố Thái Nguyên. 1.2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá đô thị hoá
Hệ thống các thước đo đô thị hoá được đưa ra nhằm đánh giá các đặc trưng về số và chất lượng, về chiều rộng và chiều sâu, về quy mô và cơ cấu đô thị trong phát triển kinh tế - xã hội. Ở đây Luận văn chỉ nêu đại diện một số chỉ tiêu để đánh giá mức độ đô thị hoá áp dụng cho đơn vị cấp thành phố.
- Tỷ lệ dân số nội thành: Biểu thị tỷ lệ phần trăm dân số nội thành so
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Tỷ lệ dân số nội thành = Dân số nội thành x 100 (%) Dân số toàn thành phố
Hoặc, có thể tính một chỉ tiêu tương đương, đó là tỷ số dân số nội thành,
dùng để so sánh dân số nội thành và dân số ngoại thành.
Tỷ số dân số nội thành = Dân số nội thành x 100 (%) Dân số ngoại thành
Ý nghĩa: Các chỉ tiêu trên càng lớn cho thấy mức độ dân cư sống ở khu
vực nội thành ngày càng nhiều.
- Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp: Biểu thị tỷ lệ phần trăm lao động phi nông nghiệp so với tổng số lao động toàn thành phố tính cho một năm
Tỷ lệ lao động phi
nông nghiệp =
Lao động phi nông nghiệp
x 100 (%) Lao động toàn thành phố
Hoặc, có thể tính một chỉ tiêu tương đương, đó là tỷ số lao động phi
nông nghiệp, dùng để so sánh lao động nội thành và lao động ngoại thành. Tỷ số lao động phi
nông nghiệp =
Lao động phi nông nghiệp
x 100 (%) Lao động nông nghiệp
Ý nghĩa: Các chỉ tiêu trên càng lớn cho thấy lực lượng lao động của
thành phố tập trung vào lao động phi nông nghiệp ngày càng nhiều.
- Tỷ số diện tích đất phi nông nghiệp: Là tỷ số giữa diện tích đất phi nông nghiệp và diện tích đất nông nghiệp của thành phố.
Tỷ số diện tích đất phi nông nghiệp =
Diện tích đất phi nông nghiệp
x 100 (%) Diện tích đất nông nghiệp
Ý nghĩa: Chỉ tiêu trên càng lớn cho thấy diện tích đất phi nông nghiệp
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Tỷ trọng công nghiệp, xây dựng và dịch vụ trong GDP: Biểu thị tỷ lệ phần trăm giá trị sản phẩm của ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ của so với tổng sản phẩm của thành phố tính cho một năm.
Tỷ trọng công nghiệp, xây dựng và dịch vụ trong GDP = Giá trị sản phẩm ngành CN, XD và dịch vụ x 100 (%) Tổng sản phẩm toàn thành phố
- Ý nghĩa: Chỉ tiêu trên càng lớn cho thấy mức độ đóng góp giá trị sản
phẩm của ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ cho xã hội ngày càng lớn.
Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất
Để đánh giá được hiệu quả sử dụng nguồn lực đất đai, Luận văn chỉ sử dụng hai chỉ tiêu năng suất đất đai theo giá trị sản xuất và năng suất đất đai theo giá trị gia tăng.
- Năng suất đất đai theo giá trị sản xuất: Là chỉ tiêu đánh giá kinh tế đất đai theo giá trị sản xuất (GO) trên một đơn vị diện tích.
Năng suất đất đai = Giá trị sản xuất Diện tích
Trong đó: Giá trị sản xuất (GO: Gross ouput) của từng ngành: là toàn bộ của cải vật chất được tạo ra của từng ngành trong một thời gian nhất định (thường là một năm). GO = n i i iQ P 1
Trong đó: Pi là đơn giá sản phẩm thứ i Qi là khối lượng sản phẩm thứ i
- Năng suất đất đai theo giá trị gia tăng: Là chỉ tiêu đánh giá kinh tế đất đai theo giá trị gia tăng (VA) trên một đơn vị diện tích.
Tỷ suất giá trị gia tăng = Giá trị gia tăng Diện tích
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Trong đó: Giá trị gia tăng (VA) của từng ngành: là toàn bộ kết quả hữu ích của những người lao động trong ngành đó mới sáng tạo ra và giá trị hoàn vốn cố định (khấu hao tài sản cố định) trong một thời gian nhất định (thường là một năm).
VA = GO – IC
Trong đó: IC: Chi phí trung gian (IC: Intermediate Cost) là toàn bộ chi phí vật chất thường xuyên và dịch vụ được sử dụng trong quá trình sản xuất như các khoản chi phí: giống, phân bón, thuốc trừ sâu, dụng cụ rẻ tiền mau hỏng trong một vụ sản xuất... IC = n i i C 1
Trong đó: Ci là khoản chi phí thứ i
Ý nghĩa: Các chỉ tiêu hiệu quả trên càng lớn chứng tỏ sử dụng nguồn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chƣơng 2