3. ðỐ IT ƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.6.3 Nghiên cứu khoa học bảo vệ loài Vọoc mông trắng
Nâng cao nghiên cứu khoa học bảo tồn ña dạng sinh học trong ñó cần ñặc biệt chú ý tới loài Voọc mông trắng. Vân Long có nhiều cơ sở ñể trở thành một trung tâm bảo tồn và nghiên cứu khoa học quan trọng, bởi lẽ nó vừa là vùng ñất ngập nước ñược bảo vệ bởi công ước Ramsar, vừa là vùng núi ñá vôi có ñịa hình Karst ñặc thù. ðặc biệt hơn nữa, Vân Long là nơi sinh sống
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 91 của loài Voọc mông trắng quý hiếm, số lượng nhiều nhất hiện nay ở nước ta. Do ñó, Vân Long có tiềm năng trở thành một khu bảo tồn loài có giá trị cao. Vì vậy, việc tiến hành thêm những cuộc khảo sát ñể thu thập những tư liệu khoa học nhằm ñưa ra những ñề xuất nâng cấp Khu bảo tồn thiên nhiên Vân Long lên những bậc cao hơn trong danh sách các khu vực ñược bảo vệ.
Mở rộng khu vực phân bố của Vọoc mông trắng: Hiện nay Vân Long bị chia cắt tự nhiên về mặt sinh cảnh thành 5 khu riêng lẻ khu núi Gia Viễn, Hang Tranh, Mèo Cào, ðồng Quyển và một phần phía Nam của KBT (khu vực Gia Thanh). Chính sự chia cắt này cản trở sự giao lưu giữa các ñàn từ ñó không thể hình thành các quần thể lớn hơn, dẫn tới tình trạng giao phối cận huyết. Nếu chúng muốn di chuyển an toan qua các khu vực, nhất thiết cần có những cây gỗ cao do ñó cần hình thành những “Con ñường xanh” ñể chúng có thể di chuyển sang các vùng mới. Các loại cây ñược chọn là loại cây thân gỗ, bóng cao, cây bản ñịa, khả năng tạo tán nhanh và ñặc biệt ñó là cây mà Voọc mông trắng thích ăn ñể nó trở thành cây dẫn dụ. Muốn trồng ñược loại cây này cần phải phân tích tính chất lý hóa học của ñất phù hợp với loại cây nào ñể chọn những loại cây tối ưu.
Việc mở rộng diện tích của KBT là ñiều cần thiết ñể tăng diện tích hoạt ñộng cũng như tránh ñược sự cô lập của quần thể tại Vân Long. Vì trong lịch sử cũng như hiện nay xác ñịnh ở các tỉnh giáp ranh của Khu bảo tồn cũng có sự tồn tại của Vọoc mông trắng. Vì thế cần xây dựng quy hoach KBT Vân Long và một số diện tích núi của vùng giáp ranh Hòa Bình, Hà Nam hình thành một khu vườn Quốc gia trong tương lai là ñiều nên làm. Nhưng do Ban quản lý Vân Long nắm giữ chức năng và nhiệm vụ.
Nghiên cứu biện pháp bảo vệ sinh cảnh khỏi sự xâm thực của một số loài cây xâm thực, ñã xuất hiện nhiều tại Vân Long, như loài Hoa ngũ sắc
Lantana camara, cây Mai dương Mimosa pigra, ñê tránh tình trạng nan rộng hơn nữa trong thời gian tới vì chúng sẽ cạnh tranh nguồn thức ăn với loài Vọoc mông trắng.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 92