3. ðỐ IT ƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.4.2 Sinh cảnh bị chia cắt
Ớ Dân sống trong vùng lõi của Khu bảo tồn
Khu bảo tồn thiên nhiên ựất ngập nước Vân Long nằm trong một vùng ựông dân cư và ựược bao quanh bởi diện tắch ựất nông nghiệp thâm canh. Vân Long phụ thuộc vào nhiều áp lực từ các cộng ựồng dân cư xung quanh. Có 50.659 cư dân sinh sống xung quanh Khu bảo tồn. Hiện tại, trong vùng lõi của Khu bảo tồn vẫn còn có 524 hộ với khoảng 2.769 nhân khẩu ựang sinh sống thuộc 6 thôn vùng lõi: Hoa Tiên, Cọt (xã Gia Hưng); Vườn Thị, đồi Ngô, Gọng Vó, đá Hàn (xã gia Hòa), canh tác trên diện tắch ựất tổng cộng khoảng 300 ha, tại những nơi tương ựối bằng phẳng nối giữa các dãy núi ựá vôi của KBT, làm chia cắt sinh cảnh của Vọoc mông trắng (Hình 19 phụ lục2).
Bảng 4.9. Số hộ và số dân các thôn sống trong vùng lõi KBT Vân Long
Năm 2000 Năm 2008 Năm 2012
Thôn,
xóm Xã Số hộ Số dân Số hộ Số dân Số hộ Số dân
Hoa Tiên Gia Hưng 78 460 138 599 114 673
Cọt Gia Hưng 27 137 47 240 51 260
đá Hàn Gia Hòa 98 588 118 710 131 786
Vườn Thị Gia Hòa 34 167 43 216 52 255
Gọng Vó Gia Hòa 30 120 41 190 55 220
đồi Ngô Gia Hòa 78 270 106 500 121 575
Tổng cộng 345 1.742 493 2.455 524 2.769
Nguồn:UBND xã Gia Hưng, Gia Hòa, 2000,2008, 2012
Sau 12 năm dân số trong khu bảo tồn ngày một tăng, từ năm 2000 với 179 hộ và 1.027 người nhưng ựến năm 2012 có tới 524 hộ và 2.769 người. Trung bình mỗi hộ có khoảng 5 người. Nhiều người ựịnh cư ựồng nghĩa với
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 65 nó là sự xâm lấn thêm sinh cảnh của loài Vọoc mông trắng do việc mở rộng canh tác nông nghiệp và xây dựng cơ sở hạ tầng. Từ ựó làm tăng khoảng cách giữa các ựàn Vọoc mông trắng. Trong năm 2012 Ban quan lý ựã xử lý vi phạm một vụ lấn chiếm ựất rừng tại Trại Cuốn ựể làm nhà và một vụ lấn chiếm diện tắch mặt nước trong ựầm Vân Long ựể trồng lúa.
Ớ Hình thành các tuyến ựường trong khu bảo tồn
Các tuyến ựường cũng dần ựược hình thành ựể phục vụ nhu cầu ựi lại của người dân ựịa phương. Chắnh các con ựường sẽ tạo ra một mối ựe dọa ựáng kể cho quần thể Vọoc mông trắng tại Vân Long vì một số lý do. Một là, do con ựường sẽ chia cắt sinh cảnh, tách thành những khu vực riêng, dẫn tới tình trạng làm cô lập không cho giao lưu giữa các ựàn. Hai là, việc xây dựng con ựường sẽ tạo ựiều kiện thuận lợi cho việc hình thành những khu ựịnh cư của người dân dọc tuyến ựường. Quan trọng là, việc xâm nhập vào rừng ựược dễ dàng cũng tạo ựiều kiện thuận lợi cho nạn săn bắn ựộng vật hoang dã.
Người dân cho biết trước ựây hai dãy núi Hang Tranh Ờ Ba Chon là một dải nối liền, nhưng từ khi dân về lập cư tại đá Hàn, tuyến ựường ựã ựược hình thành nó kéo dài từ ựê đầm Cút vào đá Hàn, chia dãy núi thành hai khu vực riêng lẻ. Trong ựợt nghiên cứu ựã xác ựịnh ựàn sống tại khu vực giáp Cửa Luồn của núi Hang Tranh di chuyển sang Ba Chon. Nhưng chúng ựã gặp nhiều khó khăn trong quá trình ựi tìm vùng sống mới. Vì con ựường này luôn có người di chuyển qua. Cùng với ựó là việc thành lập con ựường nằm phắa đông Bắc của KBT ựã làm chia cắt KBT với dãy núi phắa đông của Hòa Bình, nơi xác ựịnh có một số ựàn Vọoc mông trắng ựang sinh sống, lượng xe vận chuyển ựá liên tục cũng là nguyên nhân làm cho Vọoc không sống ở khu vực này nữa.
Ớ Hình thành vùng ựất ngập nước rộng lớn
Với việc xây dựng ựê ngăn lũ kéo dài khoảng 20km từ Gia Hưng ựến Gia Lập vào ựầu thế thập kỷ 60 của thế kỉ XX, con người ựã tạo ra một vùng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 66 ựất ngập nước rộng lớn. Nguồn nước có vai trò không thể thiếu ựối với sự sống của loài Vọoc mông trắng, nhưng chắnh những ựầm nước tồn tại nhiều tháng trong năm, ựã trở thành vật ngăn cách khiến các núi Hang Tranh, Mèo Cào, đồng Quyển và khu vực phắa Nam của KBT nằm ựộc lập với nhau. Từ ựó, chúng trở thành những chướng ngại vật tự nhiên ngăn cản sự di chuyển chỗ ở của các ựàn Vọoc tại Vân Long. Vắ dụ ựiển hình là ựàn 4 cá thể ở Gia Thanh ựã bị tách biệt hoàn toàn với các ựàn còn lại của dãy núi đồng Quyển vì giữa hai khu vực này bị ngăn cách bởi khoảng cách có chứa nước lớn (Kẽm Trăm).
Sự chia cắt sinh cảnh là những mối ựe dọa lớn ựối với sự tồn tại lâu dài của các quần thể Vọoc. Thứ nhất, do không có khả năng di chuyển về chỗ ở nên ngay bản thân ựàn không những bị kìm hãm về sự sinh trưởng bởi không gian dinh dưỡng chặt hẹp; Thứ hai, sinh cảnh bị cách li ựã tạo tắnh chất mô hình ựịa lý sinh học ựảo và tắnh chất này làm cho quần thể Vọoc mông trắng tại Vân Long dễ bị tuyệt chủng do mất khả năng trao ựổi thông tin di truyền hoặc cơ hội tạo lập ựàn lớn hơn; Thứ ba, khi sinh cảnh bị chia cắt, có xu hướng cô lập các quần thể Voọc, dẫn ựến sự giao phối cận huyết. Những hậu quả lâu dài của việc giao phối cận huyết có thể bao gồm sự suy giảm sức ựề kháng ựối với bệnh tật và gia tăng sự bất thụ của loài. Theo kết quả phân tắch mẫu phân của Anja Ebenau, Tilo Nadler, Dietmar Zinner, and Christian Roos (2011) nhận thấy sự ựa dạng di truyền chung của loài tại Vân Long ở mức thấp hơn hẳn so với ở Pù Luông, Kim Bảng. đó là một trong những thông tin cần ựược Ban quản lý quan tâm hơn nữa trong quá trình quy hoạch sắp tới.