Công tác quản lý bảo vệ rừng và bảo tồn loài Vọoc mông trắng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới loài voọc mông trắng (trachypithecus delacouri) tại khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước vân long huyện Gia Viễn tỉnh Ninh Bình (Trang 51 - 61)

3. ðỐ IT ƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.3.1 Công tác quản lý bảo vệ rừng và bảo tồn loài Vọoc mông trắng

4.3.1.1 Một số mặt ựã ựạt ựược

Hot ựộng bo v rng và bo tn loài Voc mông trng

Bảo vệ rừng là bảo vệ những ựiều kiện cho loài Vọoc mông trắng tồn tại và phát triển. Chắnh vì thế, các hoạt ựộng tuần tra, phát hiện, ngăn chặn các hành vi vi phạm trong KBT Vân Long nói chung và loài Vọoc mông trắng nói riêng ựược tiến hành thường xuyên. Ban quản lý rừng ựặc dụng Hoa Lư Ờ Vân Long ựược sự hỗ trợ của Hội ựộng vật học Frankfurt Cộng Hoà Liên Bang

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 41 đức (FZS) ựã hỗ trợ việc làm cho 28 người dân trong vùng. Họ là những người ựịa phương vì thế biết rất rõ ựịa bàn, có trách nhiệm trong công việc. Tổ chức thường trực thành 7 trạm bảo vệ, tuần tra truy quét các hoạt ựộng vi phạm trong KBT. Họ không có thẩm quyền bắt giữ người có hành vi vi phạm nhưng ựược quyền thu giữ tang vật và sau ựó chuyển vụ việc cho Hạt kiểm lâm xử lý. Nhằm ựảm bảo hiệu quả công tác bảo vệ rừng 1 ựến 2 lần trong tháng cả trạm ựi tuần tra rừng sâu, còn ở bìa rừng thì tuần tra thường xuyên. Hàng tháng các thành viên trong trạm ựều có báo cáo cá nhân, sau ựó ựược tập hợp thành báo cáo nhóm ựể giao ban với Ban quản lý.

0 5 10 15 20 25 30 35 40 số lượng tổng số vụ vi phạm săn bắt ựộng vật săn bắt VMT phân loại tác ựộng 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012

Hình 4.4. Số vụ vi phạm pháp luật bảo vệ phát triển rừng tại Vân Long

Nguồn: Thống kê số liệu từ UBND xã Gia Hưng, Gia Hòa và Hạt kiểm lâm liên huyện Hoa Lư - Gia Viễn, 11/2012

Qua kết quả nghiên cứu có thể thấy số vụ vi phạm pháp luật bảo vệ phát triển rừng tại Vân Long có xu hướng giảm. Năm 2004 từ 40 vụ vi phạm lâm luật ựến năm 2012 chỉ còn 20 vụ, trong ựó số vụ săn bắt ựộng vật hoang dã cũng giảm từ 15 vụ xuống còn 7 vụ và ựặc biệt 0 vụ săn bắt Vọoc nào. Rừng tại gốc ựã ựược bảo vệ tốt, ựộ che phủ của rừng ựược nâng cao từ 20% năm 2001 lên 28% năm 2010, tắnh ựa dạng ngày càng phát triển (đỗ Văn Các, 2010a).

Với những kết quả nghiên cứu trên có thể khẳng ựịnh công tác tuần tra bảo vệ rừng ựã ựược duy trì, việc ựấu tranh ngăn chặn và xử lý các hành vi vi

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 42 phạm ựã ựược thực hiện nghiêm. Kỷ cương pháp luật về bảo vệ rừng tại Vân Long ựã ựược thiết lập loài Vọoc mông trắng trong tình trạng bảo vệ tốt.

Hot ựộng tuyên truyn, ph biến pháp lut v lĩnh vc bo v rng và bo tn loài Voc mông trng

Qua khảo sát, chúng tôi nhận thấy các hoạt ựộng nhằm nâng cao nhận thức quản lý bảo vệ rừng và bảo tồn loài Vọoc mông trắng tại ựịa phương ựã ựược Ban quản lý rừng ựặc dụng Hoa Lư Ờ Vân Long chú trọng. Từ năm 2001 ựến nay, với nhiều hình thức và nội dung phong phú:

Bảng 4.3. Số lượng từng loại và hình thức tuyên truyền phổ biến pháp luật bảo vệ rừng tại Vân Long

Hình thức tuyên truyền Số lượng đơn vị

Sách giáo dục môi trường 5.000 Cuốn

Tờ gấp tuyên truyền 5.000 Tờ

Tuyên truyền lưu ựộng 100 Cuộc

Tổ chức họp thôn 100 Buổi

Biển báo các loại 100 Biển

Phim 2 Bộ

Nguồn : Ban Quản lý rừng ựặc dụng Hoa Lư- Vân Long, 12/2012

Nhằm ựánh giá hiệu quả của công tác tuyên truyền giáo dục công ựồng và học sinh trên ựịa bàn về công tác bảo vệ rừng và bảo tồn loài Vọoc mông trắng, chúng tôi tiến hành tìm hiểu thái ựộ của người dân tại 9 thôn nằm trong vùng lõi và liền kề KBT, các em trường trên ựịa bàn và trường giáp ranh. Qua ựợt ựiều tra có kết quả như sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 43

Hoạt ựộng giáo dục nâng cao nhận thức bảo tồn tại trường học

Bảng 4.4. Mức ựộ tiếp cận thông tin về loài Vọoc mông trắng của học sinh

THCS Gia Vân (n=30) THCS đồng Tâm (n=30) STT Thông tin Số học sinh Tỷ lệ (%) Số học sinh Tỷ lệ (%) 1 Biết những hoạt ựộng bị cấm trong KBT 25 83,3 10 33,3 2 Nhìn thấy VMT 30 100 3 10 3 Biết mức ựộ nguy cấp 25 83,3 3 10 4 Biết thức ăn chắnh 30 100 3 10 5 Biết tác ựộng chắnh 27 90 3 10

6 Biết các giải pháp bảo vệ 28 93,3 3 10

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả phỏng vấn bán cấu trúc tại trường học, 3/2013

Trường THCS Gia Vân nằm cạnh Vân Long nên các em học sinh ựã ựược tham gia các hoạt ựộng tuyên truyền về loài Vọoc mông trắng. Vì thế, mức ựộ hiểu biết về loài nhiều hơn: 100% nhìn thấy Vọoc mông trắng, 83,3% biết mức ựộ nguy cấp của loài, 100% biết thức ăn chắnh, 90% biết tác ựộng chắnh, 93,3% biết các giải pháp bảo vệ. Với bài giảng ựơn giản, dễ hiểu, vì vậy sau buổi học tất cả các em tham gia buổi tuyên truyền tại trường THCS đồng Tâm ựều hiểu về loài Vọoc mông trắng và cam kết sẽ tham gia tuyên truyền cho người thân biết về những hoạt ựộng không ựược thực hiện trong khu bảo tồn, cùng nhau bảo vệ loài Vọoc mông trắng. đó là những thông tin tốt cho việc bảo vệ lâu dài loài Linh trưởng có nguy cơ tuyệt chủng này.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 44

Hoạt ựộng giáo dục nâng cao nhận thức bảo tồn tại cộng ựồng

Bảng 4.5. Thái ựộ của người dân với vấn ựề bảo vệ rừng và bảo tồn loài Vọoc mông trắng

STT Thông tin Thái ựộ của người dân

(%)

1 Biết những hoạt ựộng bị cấm trong KBT 80

2 Biết ựến sự tồn tại của loài VMT 100

3 Biết các quy ựịnh về bảo vệ loài VMT 60

4 Biết ý nghĩa của bảo tồn loài VMT 90

5 Biết tác ựộng chắnh 90

6 Biết các giải pháp bảo vệ 80

7 Mong muốn tham gia vào công tác bảo

vệ rừng và bảo tồn VMT 70

Nguồn: Tổng hợp từ phiếu phỏng vấn người dân năm 11/2012

Cộng ựồng do ựược tuyên truyền, giáo dục nhiều qua các năm nên nhận thức của người dân về các hoạt ựộng bị cấm trong KBT cũng ựược nâng lên, có tới 80% người dân ựược phỏng vấn biết ựược ựâu là hành vi bị cấm trong KBT, 100% người dân biết ựến sự tồn tại của loài Vọoc mông trắng, 60% biết các quy ựịnh về bảo vệ loài, 90% biết ý nghĩa của bảo tồn loài, 90 % biết họat ựộng săn bắn Ờ bẫy bắn, khai thác gỗ trong thời gian dài là nguyên nhân làm suy giảm trầm trọng số lượng cá thể. Và 70% người dân mong muốn tham gia vào công tác quản lý bảo vệ rừng, ựa dạng sinh học và bảo tồn Vọoc mông trắng. Nhìn chung, công tác tuyên truyền ựã căn bản làm thay ựổi nhận thức của nhân dân các xã trong vùng về bảo vệ rừng nói chung và bảo tồn loài Vọoc mông trắng nói riêng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 45 Ngay từ những năm ựầu thành lập KBT, Ban quản lý rừng ựặc dụng Hoa Lư Ờ Vân Long luôn kết hợp chặt chẽ với FZS trong hoạt ựộng nghiên cứu khoa học về loài Vọoc mông trắng. FZS ựã cử những cán bộ sinh học trong và ngoài nước, thực hiện các nghiên cứu về khu vực phân bố, số lượng cá thể cũng như bầy ựàn, hàng năm tiến hành tái kiểm tra, thành lập bản ựồ khu vực phân bố của loài Vọoc mông trắng tại Vân Long. Số liệu này ựược gửi cho Ban quản lý rừng ựặc dụng Hoa Lư Ờ Vân Long. đây là cơ sở ựể Ban quản lý có thể ựánh giá tình hình sinh trưởng của loài Voọc mông trắng tại Khu bảo tồn. Bên cạnh ựó nhằm tăng số lượng loài và nguồn gen cho khu vực, FZS ựã thực hiện Chương trình tái hoà nhập loài Vọoc mông trắng từ những cá thể FI của Trung tâm Cứu hộ Linh trưởng Nguy cấp Ờ VQG Cúc Phương. Kết quả bước ựầu ựã ựược FZS ghi nhận và có những kết quả khả quan về việc nghiên cứu khả năng tìm kiếm thức ăn, tập tắnh sinh hoạt và mức ựộ sử dụng môi trường, không gian sống của những cá thể tái thả này khi ựược trở về với tự nhiên.

Ban quản lý rừng ựặc dụng Hoa Lư Ờ Vân Long ựã tổ chức thực hiện phối hợp với một số cơ quan ựơn vị của trường ựại học chuyên ngành, các chuyên gia, các nhà khoa học tổ chức các ựợt ựiều tra ựa dạng sinh học tại KBT từ năm 2001 sau ựó ựược tái kiểm tra qua các năm 2004, 2011. Lập danh lục các loài ựộng thực vật rừng phân bố tại Khu bảo tồn, ựó là cơ sở ựể phân loại cấu trúc rừng mà loài Vọoc mông trắng sinh sống.

Ban quản lý cũng tạo ựiều kiện thuận lợi cho các học viên, sinh viên trong và ngoài nước nghiên cứu về tập tắnh, sinh thái và sinh cảnh của loài Vọoc mông trắng. đây là những tài liệu góp phần nâng cao hiểu biết của mọi người và ựặc biệt là cán bộ công nhân viên chức làm việc tại KBT về loài Linh trưởng này.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 46 Ngoài KBT Vân Long loài Vọoc mông trắng còn ựược quan lý tại Vườn Quốc gia Cúc Phương và KBTTN Pù Luông. Theo kết quả nghiên cứu, ựiều tra của FZS ựã xác ựịnh ựược tại Cúc Phương với 20-25 cá thể Vọoc mông trắng năm 2002 xuống chỉ còn 8-11 cá thể năm 2011. Và 40-45 cá thể năm 2002 xuống 31-38 cá thể năm 2011 tại Pù Luông. Chỉ riêng Vân Long có ghi nhận về sự phát triển của loài. Năm 2010, KBTTN Vân Long ựược trung tâm sách kỷ lục Việt Nam xác nhận là nơi có số lượng cá thể Voọc mông trắng nhiều nhất. Vì thế, có thể thấy rõ vai trò quan trọng của Ban quản lý rừng ựặc dụng Hoa Lư Ờ Vân Long trong công cuộc bảo tồn loài Vọoc mông trắng.

Bảng 4.6. So sánh số lượng ựàn và cá thể của loài Vọoc mông trắng tại Vân Long với một số KBT khác

Kết quảựiều tra năm 2002 Kết quảựiều tra năm 2011 Stt địa ựiểm SL ựàn SL cá thể SL ựàn SL cá thể 1 VQG Cúc Phương 4-5 20-25 2 8-11 2 KBTTN Pù Luông 8-9 40-45 6-7 31-38 3 KBTTN Vân Long 7-10 52-67 14 137-147

Nguồn: Tổng hợp số liệu từ các báo cáo của FZS, 2002, 2011

4.3.1.2 Một số mặt chưa ựạt ựược

Bên cạnh những mặt mà Ban quản lý rừng ựặc dụng Hoa Lư Ờ Vân Long ựã ựạt ựược thì vẫn còn tồn tại nhiều khó khăn ngăn cản hoạt ựộng bảo vệ rừng và bảo tồn loài Vọoc mông trắng ựạt kết quả cao hơn nữa.

Hot ựộng qun lý bo v rng và bo tn loài Voc mông trng

Sau 10 năm thành lập KBTTN Vân Long chỉ có duy nhất dự án ỘTái hòa nhập Voọc mông trắng vào KBTỢ là dự án dành riêng cho loài.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 47 Hiện tại Ban quản lý rừng ựặc dụng Hoa Lư Ờ Vân Long có 8 công nhân viên chức, trong ựó có 3 kiểm lâm ựịa bàn tại Vân Long. Họ là những người mới ựược tuyển dụng, năng lực công tác còn nhiều hạn chế.

Việc quản lý phần diện tắch ựất trong Khu bảo tồn Vân Long vẫn còn chồng chéo. điều này dẫn ựến tình trạng tranh chấp ranh giới với các khu vực khác như ranh giới của xã, của khu bảo tồn và của diện tắch quân sự. Do ựó vẫn còn tình trạng lấn chiếm ựất rừng. Gây khó khăn trong trong việc tuần tra, khảo sát ựa dạng sinh học, ựặc biệt là việc ựánh giá hết các nguy cơ tiềm ẩn của các tác ựộng tới khu bảo tồn và loài Vọoc mông trắng.

Sự phối kết hợp với các lực lượng chức năng trong khu bảo tồn còn chưa thống nhất. Một số vụ việc xảy ra trong KBT, UBND xã giải quyết nhưng do mối quan hệ thân quen mà ban lâm nghiệp và công an xã không xử lý sự việc. Trong việc di chuyển ựàn dê ra khỏi KBT ựã ựược Ban quản lý rừng ựặc dụng Hoa Lư Ờ Vân Long thông báo từ năm 2010 ựến nay, nhưng uy bản nhân xã vẫn ựể tình trạng gia súc chăn thả trong KBT.

Hoạt ựộng tuần tra bảo vệ rừng và bảo tồn loài Vọoc mông trắng của nhân viên bảo vệ chủ yếu dựa vào nguồn tài trợ của FZS như: tiền lương, tiền trang thiết bị cho nhân viên bảo vệ và cán bộ sinh học. Thời gian FZS hỗ trợ ựã trên 10 năm và trong thời gian tới họ sẽ rút không hỗ trợ nữa. Vì thế Ban quản lý rừng ựặc dụng Hoa Lư - Vân Long cần thiết tìm các nguồn tài trợ trong thời gian tới ựể công tác quản lý ựược kéo dài. Cùng với ựó là mức chi trả hiện nay giành cho nhân viên bảo vệ là 800 nghìn ựồng/người ựã cao hơn so với trước kia nhưng vẫn còn thấp, nó là một yếu tố cản trở lòng tâm huyết và gắn bó lâu dài với công việc.

Cuộc sống của người dân sống trong và xung quanh KBT còn nhiều khó khăn về mặt kinh tế, trình ựộ dân chắ ở một số vùng chưa cao, vì thế vẫn còn tình trạng người dân lén lút vào rừng ựể khai thác tài nguyên thiên nhiên

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 48 ảnh hưởng tới sinh cảnh của loài Vọoc mông trắng như: chăn thả gia súc, tình trạng chặt cây, khai thác ựá cảnh, gỗ và lâm sản ngoài gỗ và săn bắt ựộng vật hoang dã, tình trạng lấn chiếm ựất rừng. Nhiều năm qua Ban quản lý vẫn chưa triệt ựể xóa bỏ ựược những vi phạm ựó.

Hot ựộng tuyên truyn, ph biến pháp lut v lĩnh vc bo v rng và bo tn loài Voc mông trng

Các buổi tuyên truyền còn bị gián ựoạn, năm 2010, năm 2011 hoạt ựộng này diễn ra mạnh nhưng năm 2012 ắt ựược thực hiện vì thiếu nguồn tài trợ. Có lẽ, chắnh sự gián ựoạn này ựã làm cho một tỷ lệ nhỏ cộng ựồng và học sinh chưa nắm ựược những hoạt ựộng bị cấm trong khu bảo tồn và các thông tin về loài Vọoc mông trắng còn hạn chế: 20% người dân không biết những hoạt ựộng bị cấm trong KBT, 40% không biết các quy ựịnh về bảo vệ loài, 10% không biết ý nghĩa của loài,...chắnh sự thiếu hiểu biết về những quy ựịnh bị cấm trong KBT

làm cho người dân vẫn còn tác ựộng ựến rừng và ựến loài Vọoc mông trắng. Có sự chênh lệch về mức ựộ hiểu biết của học sinh về loài Vọoc mông trắng giữa vùng giáp ranh và vùng lõi của KBT. Chỉ có 33,3% em học sinh trường THCS đồng Tâm biết những hoạt ựộng bị cấm trong KBT, 10% biết các thông tin về loài Vọoc mông trắng. Trong thời gian nghiên cứu ựã gặp hai em hoc sinh sống tại Gọng Vó ựang bắt chim trong khu bảo tồn (Hình 11 phụ lục 2). Do các em không biết ựó là hành vi bị cấm. Có lẽ ựây là những em sau một thời gian công tác tuyên truyền không ựược thực hiện ở trường nên các em có phần nào quên kiến thức mà cán bộ Kiểm lâm tuyên truyền hoặc ựã không tham gia vào các buổi tuyên truyền ựó.

Nhiều tài liệu tuyên truyền vẫn còn tồn ựọng trong kho. Cán bộ tuyên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới loài voọc mông trắng (trachypithecus delacouri) tại khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước vân long huyện Gia Viễn tỉnh Ninh Bình (Trang 51 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)