Giải pháp nhằm phát triển sinh kế cho người dân ñị aph ương

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới loài voọc mông trắng (trachypithecus delacouri) tại khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước vân long huyện Gia Viễn tỉnh Ninh Bình (Trang 95 - 98)

3. ðỐ IT ƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.6.1 Giải pháp nhằm phát triển sinh kế cho người dân ñị aph ương

Qua tìm hiểu những người dân về những giải pháp quản lý bảo vệ rừng và bảo vệ loài Vọoc mông trắng hầu hết người dân ựều ựưa ra ý kiến xoay quanh 3 nội dung sau:

Bảng 4.20. Biện pháp nhằm nâng cao sinh kế từ ý muốn chủ quan của người dân

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 85

Biện pháp

1. đầu tư cho phát triển, các hoạt ựộng bảo vệ rừng và bảo tồn loài Vọoc ựược lồng ghép vào mục tiêu phát triển kinh tế của người dân

2. Hỗ trợ vốn ựể phát triển ngành nghề, tăng thu nhập, giảm thời gian nông nhàn nhằm giảm áp lực tới rừng

3. Củng cố và xây dựng các tổ chức cộng ựồng liên quan ựến quản lý bảo vệ, phát triển rừng và bảo tồn loài Vọoc mông trắng

Từ ựó làm căn cứ cho tôi ựề xuất phát triển sinh kế cho người dân ựịa phương: -Khoanh nuôi bo v rng

Chắnh quyền cùng với Chi cục Kiểm lâm và Ban quản lý rừng ựặc dụng Hoa Lư Ờ Vân Long cần xác ựịnh các diện tắch rừng, ựất trống trong khu bảo tồn ựể thực hiện việc giao khoán cho dân khoanh nuôi, trồng và tu bổ rừng. đối với những nương rẫy năng suất thu nhập thấp cần ựược chuyển ựổi sang trồng các ựối tượng mới có thu nhập kinh tế cao như các loại cây thuốc.

-Phát trin du lch sinh thái

Việc phát triển thành công du lịch sinh thái sẽ thúc ựẩy sự chuyển hướng hoạt ựộng kinh tế của ựịa phương theo hướng phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường, thay thế cho hoạt ựộng kinh tế khai thác tài nguyên và ựầu tư công nghiệp có hại cho môi trường. Khi việc bảo vệ tốt tài nguyên của Khu bảo tồn thiên nhiên Vân Long lại là cơ sở ựể bảo tồn cảnh quan thiên nhiên hấp dẫn, trong ựó có loài Voọc mông trắng, ựể người du lịch có thể quan sát ựời sống của loài linh trưởng quý hiếm này, mà không dễ gì bắt gặp ựược ở ngoài tự nhiên, ựó cũng là tiền ựề ựể tiếp tục phát triển du lịch.

Hiện tại Vân Long ựã hình thành trạm du lịch Vân Long với cơ sở vật chất gồm 80 thuyền nan, tuy nhiên các thuyền này rất thô sơ, cần thường xuyên kiểm tra chất lượng tạo tâm lý an toàn cho khách du lịch.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 86 Tuyến 1: Từ bến du lịch Vân Long tới hang Vồng, rồi tiếp tục ựi thuyền dọc dãy núi đồng Quyển lần lượt qua cửa đồng Thày, hang Bóng, Kẽm Trăm tới đập Mới rồi quay lại.

Tuyến 2: Từ bến du lịch Vân Long tới chùa Bái Vọng, rồi tiếp tục ựi thuyền dọc dãy núi Mèo Cào lần lượt qua hang Bà Nghiệp, Vườn Thị tới hang Cá rồi quay lại.

Tuyến 3: Quan sát ựàn Vọoc mông trắng. Có thể quan sát ựược ựàn Vọoc mông trắng vào sáng sớm và hoàng hôn ở dãy núi đồng Quyển.

Trước tiên cần ổn ựịnh và cải tiến cho tốt 3 tuyến du lịch hiện có tại Vân Long và ựặc biệt tránh các hoạt ựộng liên quan ảnh hưởng tới vùng sống của quần thể Vọoc mông trắng. để làm tốt cho các tuyến du lịch cần chú trọng 3 ựiểm: Tăng cường năng lực cho ựội ngũ hướng dẫn viên du lịch, Cần có các thùng rác trên ựê với những hình thù thân thiện như hình thân cây bằng xi măng; Và ngay tại trạm thu vé cần tuyên truyền nhắc nhở cho khách du lịch về việc không ựược xả rác bừa bãi, không ựược hò hét, cũng như không ựi vào quá gần các dãy núi nơi Vọoc mông trắng sinh sống.

Trong thời gian tới cần mở rộng thêm một số tuyến du lịch sinh thái thăm quan tới nhiều hang ựộng hơn và ựặc biệt là tới các ựền chùa, tham dự lễ hội tại ựịa phương, thăm các làng nghề, vườn cây ăn trái và thưởng thức ẩm thực.

để tăng hiệu quả khai thác tiềm năng phục vụ phát triển du lịch sinh thái, cần thiết phải kêu gọi các nguồn ựầu tư phát triển cơ sở hạ tầng tại Vân long như có một bảng quảng cáo về du lịch Vân Long lấy hình Vọoc mông trắng làm biểu tượng tại ngay ngã ba Gián ựường ựi vào Vân Long, có các biển chỉ dẫn tới Vân Long. Phát quang những hang ựộng bị cỏ mọc và vớt thực vật thủy sinh chết trong những giai ựoạn tháng 11-12.

Mở rộng quảng bá cho Vân Long trên các trang mạng tạo cảm giác thắch thú và muốn quay lại Vân Long. Góp phần mở rộng thị trường.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 87 tình trạng ức chế do quá ựông và hoạt ựộng của Vọoc bị ảnh hưởng bởi du khách.

Phần lớn lợi nhuận từ du lịch phải ựược ựóng góp bảo tồn phát triển tài nguyên thiên nhiên ựồng thời cải thiện ựời sống của cộng ựồng ựịa phương. Phát triển du lịch tại Vân Long cần huy ựộng tối ựa sự tham gia và chia sẻ lợi ắch với người dân ựịa phương không chỉ ở Gia Vân mà các xã khác. đưa họ vào làm dịch vụ: hướng dẫn viên, ựáp ứng chỗ ăn, nghỉ cho khách trong các làng văn hóa, cung cấp nhu cầu về ẩm thực, mua bán tại chợ quê, du lịch ngắm Vọoc tầm xa bằng ống nhòm. Sản xuất ựồ lưu niệm, tham gia bảo vệ khu bảo tồn. Từ ựó cuộc sống của người dân ựược nâng lên sẽ ắt phụ thuộc vào rừng hơn. đồng thời họ sẽ nhận thức ựược bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là bảo vệ chắnh lợi ắch hàng ngày của họ. đây là cơ sở cho sự bảo tồn và phát triển bền vững tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ loài Vọoc mông trắng tại Vân Long.

Từ Vân Long ựến một số ựiểm du lịch nổi tiếng khác của tỉnh Ninh Bình cũng khá gần như Cúc Phương, Tràng An, Bái đắnh, Tam Cốc Ờ Bắch động . Cần hình thành tua du lịch trọng ựiểm Tràng An - Bái đắnh- Vân Long Ờ Cúc Phương. Khi tạo thành tua thì Vân Long sẽ có lượng khách lớn hơn từ việc tận dụng ựược lượng khách từ những nơi nổi tiếng và ựược biết ựến nhiều hơn.

Ban quản lý rừng ựặc dụng Hoa Lư Ờ Vân Long cũng như các nhà khoa học cần biên soạn và xuất bản những tranh ảnh về những loài ựộng vật thực vật quý hiếm nói chung và loài Vọoc mông trắng nói riêng không chỉ nhằm quảng bá cho du khách mà còn giúp cho mọi người có ý thức không xâm hại chúng và biết bảo vệ chúng một cách có hiệu quả.

4.6.2 Gii pháp v công tác bo v rng và bo tn loài Voc mông trng V công tác qun lý bo v rng và bo tn loài Voc mông trng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới loài voọc mông trắng (trachypithecus delacouri) tại khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước vân long huyện Gia Viễn tỉnh Ninh Bình (Trang 95 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)