Khai thác trái phép các nguồn tài nguyên thiên nhiên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới loài voọc mông trắng (trachypithecus delacouri) tại khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước vân long huyện Gia Viễn tỉnh Ninh Bình (Trang 81 - 87)

3. ðỐ IT ƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.4.4Khai thác trái phép các nguồn tài nguyên thiên nhiên

Nông nghiệp vẫn là hoạt ựộng kinh tế chủ yếu tại vùng giáp ranh và trong vùng lõi của KBT. Do năng suất thấp và thiếu ựất canh tác nên tỷ lệ hộ nghèo còn cao. Bình quân ựầu người năm 2008 là 600 kg/người/năm thu hoạch chủ yếu là lúa nước, cây ăn quả, sắn và ngô (Báo cáo kinh tế xã hội của huyện Gia Viễn năm 2011). Có thể nhận thấy rằng khi mà lượng người tăng lên diện tắch ựất không tăng cùng với việc không tìm ựược việc làm ựể trang trải cuộc sống vốn ựã nghèo khó thì những hộ nghèo lại có xu hướng quay lại rừng, làm tăng sức ép lên sinh cảnh của Vọoc mông trắng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 71

Bảng 4.13. Bảng phân loại hộ của các xã trong ựịa bàn Vân Long

Phân loại hộ Tổng số hộ Tổng số khẩu Hộ nghèo % Trung bình % Khá % Gia Hưng 1702 6.419 83 4,9 1191 70 427 25,1 Liên Sơn 1420 5.644 181 12,8 852 60 386 27,2 Gia Hòa 2003 8287 220 11 1101 55 681 34 Gia Vân 1890 8287 132 7 1228 65 529 28 Gia Lập 1906 7291 95 5 1429 75 381 20 Gia Tân 2129 8372 261 12,3 1447 68 419 19,7 Gia Thanh 1703 6359 170 10 1243 73 289 17 Tổng cộng 12.753 50.659 1.142 8.491 3.112 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu của Ban quản lý rừng ựặc dụng Hoa Lư- Vân Long, 2012

Tình trng săn bn Ờ by bt

Săn bắn ựược xác ựịnh là nguyên nhân chắnh gây ra tình trạng suy giảm trầm trọng về mặt số lượng cá thể của loài Linh trưởng có nguy cơ tuyệt chủng này. Năm 1980 ựến năm 1997 người dân trong khu vực ựược sử dụng súng tự do, là những loài súng tự chế, súng còn sót lại sau chiến tranh. Khi ựược hỏi, ông Nguyễn Văn Hội, Thôn đá Hàn xã Gia Hòa, huyện Gia Viễn (từng là thợ săn) kể về rất nhiều lần bắn hạ ựược Vọoc mông trắng, mỗi lần ựi săn bắn ựược từ 1 ựến 7 cá thể. Ông Bùi Văn Can, thôn Thanh Uy, xã Gia Vân, huyện Gia Viễn ựi săn ựã giết chết một ựàn gồm 6 con vào năm 1994 và bị bắn bên trong một hang. Tháng 6 năm 1997, một ựàn Voọc mông trắng ựã bị bắn trong khu vực đồng Quyển (những người cung cấp thông tin ựịa phương)... Ngoài ra, không chỉ có người dân

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 72 ở khu vực này mà có cả thợ săn từ các nơi khác ựến như Hòa Bình, Nho Quan, Hà Nam. đáng chú ý, năm 1980 - 1982 ựi săn trở thành thú vui của những người có tiền từ Hà Nội về. Không có số lượng thống kê cụ thể giai ựoạn này ựã có bao nhiêu cá thể Vọoc bị săn nhưng theo người già sống trong các thôn khẳng ựịnh là khoảng hơn 30 cá thể bị giết mỗi năm do người dân dùng Voọc mông trắng ựể nấu cao, làm thức ăn hàng ngày hoặc bán với giá 160 ngàn ựồng/kg, cuộc sống vô cùng khó khăn nên nhiều người tham gia hoạt ựộng săn bắt bẫy bắn Vọoc mông trắng (Hình 21 phụ lục 2). Hiện nay, tình trạng săn bắn Vọoc mông trắng so với những năm trước ựây ựã giảm mạnh.

Nhưng do nhu cầu thị trường lớn, nhiều loài ựộng vật hoang dã khác có giá trị cao nên vẫn còn tình trạng săn bắt bẫy bắn ựộng vật khác trong KBT. Giá cả của một số loại thịt rừng tại ựịa phương ựược trình bày trong bảng 4.14.

Bảng 4.14. Giá mua, bán một số loài ựộng vật hoang dã

Loài ựộng vật Giá mua từ người khai thác

(nghìn ựồng/kg) Giá bán cho vựa (nghìn ựồng/kg) Kì ựà 50 Ờ 120 100 - 220 Rắn Hổ chúa 400 Ờ 600 700 - 1.200 Hoẵng 70 Ờ 100 120 - 240 Heo Rừng 60 Ờ 80 120 - 160 Cầy Hương 200 Ờ 400 400 - 1.000 Trăn 120 Ờ 200 200 - 250 Voọc 70 Ờ 120 160 - 200

Nguồn: Ban quản lý rừng ựặc dụng Hoa Lư Ờ Vân Long 9/2012

Năm 2007 việc tịch thu súng tại các thôn xóm triển khai, trong thời ựiểm ựó hàng trăm loại súng săn ựã ựược tịch thu. Qua phỏng vấn trưởng công an xã Gia Hòa cho biết vẫn còn 6 khẩu súng tại thôn chưa ựược tịch thu ngoài ra còn các loại súng tự chế rất khó kiểm soát. Cùng với ựó là sự hoạt

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 73 ựộng của các thợ săn của các vùng lân cận như Lạc Thủy, đồng Tâm (Hòa Bình),Thanh Liêm (Hà Nam), Xắch Thổ (Nho Quan) xuống Vân Long.

Ngoài ra một số loại bẫy như bẫy kiềng bắt ựộng vật, bẫy lưới bắt chim vẫn còn ựược sử dụng. Nếu Vọoc mông trắng ựi qua khu vực này chúng có thể bị mắc bẫy. đây là một ựiều ựáng lo ngại trong công tác bảo tồn Vọoc mông trắng nói riêng và các loại ựộng vật nói chung. Chắnh tiếng súng nổ và có sự xuất hiện của con người trong nơi sống của Vọoc sẽ làm chúng sợ hãi và thu hẹp về những nơi có ựiều kiện an toàn hơn, tránh sự tác ựộng của con người.

Khai thác cây thuc

Các loài cây thuốc ựược thu hái nhiều nhất hiện nay là Huyết rồng, Bắ kì nam, Thiên niên kiện, Cam thảo, dây đồng tiền, Nhân trần, Huyết Giác v.v.

Kết quả phỏng vấn Kiểm lâm cho biết giá tiền một số loại cây thuốc khi người dân bán ra thị trường như sau:

Bảng 4.15. Một số cây thuốc ựược người dân khai thác

Tên thông thường Tên khoa học

Giá mua từ người khai thác (ựồng/kg) Giá bán cho vựa thuốc (ựồng/kg) Bắ kì nam(tươi) Hydnophytum phormicarum 2000 - 3000 4000 Ờ 6000

Cam thảo (vỏ) Albizia myriophylla 2000 - 3000 4000 - 6000

Thiên niên kiện (củ) Homalomena oceulta 300 - 700 500 Ờ 1200

Hà thủ ô (dây, củ) Streptocaulon 4000 - 6000 8000 Ờ 10000

Nhân trần (cả cây) Adenosma bracteosa 1000 - 2000 1500 - 3000

Nguồn: Ban quản lý rừng ựặc dụng Hoa Lư Ờ Vân Long 9/2012

Chắnh giá trị của các loại cây thuốc này rất cao khiến nhiều người dù biết khi khai thác sẽ phạm pháp luật nhưng họ vẫn làm, còn một số trường hợp lợi dụng cơ chế cho phép người dân có ựất nông nghiệp trong KBT

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 74 trước ựây, nay ựược phép vào khai thác trong mùa thu hoạch ựể khai thác cây thuốc bán cho những người ựi mua buôn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 75

Khai thác cây ựể cung cp ngun thc ăn và bán ra th trường

Thu hái ựể mua bán ngoài thị trường bao gồm: Măng le, măng Lồ ô, măng Tre, Thanh trà, Viết, Xoay, Sâm nam... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thu hái ựể cung cấp nguồn thức ăn, dự trữ hằng ngày gồm: đọt mây Tre, mây Tàu, lá Bép, rau Dớn, rau Sắng, (Hình 17 phụ lục 2)ẦNgười dân vẫn vào rừng thu hái các loại lâm sản này vào tất cả các tháng trong năm và diễn ra mạnh nhất ở phắa Tây Bắc của KBT.

Khai thác ci

Kết quả phỏng vấn người dân sống trong khu vực vùng lõi và giáp ranh của KBT ựược biết trước khi thành lập khu bảo tồn, người dân thường xuyên vào rừng ựể khai thác củi và than củi những thời gian nông nhàn từ tháng 9 năm trước ựến tháng 2 năm sau, mỗi lần người dân mang ra khỏi rùng với 2 bó củi nặng khoảng 4,4 kg. Hiện nay tình trạng này ựã giảm rất nhiều là do có sự quản lý chặt chẽ của lực lượng kiểm lâm và ựời sống ựã ựược nâng cao hơn trước. Tuy nhiên trong các ựợt ựiều tra, chúng tôi vẫn thỉnh thoảng gặp người dân vào khai thác củi ựặc biệt là thôn Cọt, Hoa Tiên. Họ là những hộ nghèo do canh tác một vụ không ựủ chất ựốt, nhà không có ựiều kiện ựể thay thế bếp gas nên họ vẫn phải vào rừng kiếm củi, và ựó cũng là thói quen với họ . Ngày 6/12/2012 kiểm lâm ựã bắt ựược một nhóm người ựốt củi lấy than tại ựịa bàn xã Gia Hưng. Lực lượng kiểm lâm có nhiều cố gắng nhưng chưa xóa bỏ ựược hoạt ựộng này (Hình 12, phụ lục 2).

Khai thác cây cnh

Những năm gần ựây rộ lên nhu cầu chơi cây cảnh ựặc biệt là những cây ựược khai thác trên rừng. Chắnh vì thế mà nhiều người ựến nơi ựây ựể tìm kiếm các loại cây trên núi có giá trị và dáng ựẹp ựể bán ra thị trường và làm cảnh tại nhà, các loại cây thường xuyên ựược khai thác như sung rừng, xanh, si, ruối, xưaẦ những cây này lại là nguồn thức ăn của Vọoc mông trắng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 76 Việc khai thác các loại lâm sản ựã ảnh hưởng trực tiếp ựến sinh cảnh cũng như làm giảm nguồn thức ăn của loài Vọoc mông trắng ngoài ra chắnh sự xuất hiện của con người trong Khu bảo tồn ựã làm Voọc sợ không ựến tìm thức ăn ở khu vực thường xuyên có sự xuất hiện của con người làm môi trường sống bị thu hẹp lại, làm xáo ựộng cuộc sống bình yên của chúng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới loài voọc mông trắng (trachypithecus delacouri) tại khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước vân long huyện Gia Viễn tỉnh Ninh Bình (Trang 81 - 87)