Cơ sở pháp lý trong công tác bảo tồn loài Vọoc mông trắng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới loài voọc mông trắng (trachypithecus delacouri) tại khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước vân long huyện Gia Viễn tỉnh Ninh Bình (Trang 35 - 124)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 25 Các văn bản quy phạm pháp luật trong việc quản lý, ngăn ngừa và xử lý các vi phạm có liên quan tới loài Vọoc mông trắng là căn cứ mang tắnh pháp lý cao nhất. Dựa vào các văn bản này mà các nhà quản lý có căn cứ quan trọng ựể bảo tồn loài Vọoc mông trắng tại Vân Long.

Hiệp ước Quốc tế

Trong Danh lục đỏ của Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên và Tài nguyên Thiên nhiên (IUCN), loài Vọoc mông trắng ựược xếp ở mức Cực kì nguy cấp (CR),và IUCN cũng xếp loài vào danh sách 25 loài Linh trưởng Nguy cấp Hàng ựầu trên Thế Giới - ngay từ năm 2000 (Mittermeier et. al. 2009).

Voọc mông trắng ựược xếp trong phụ lục II của công ước quốc tế về buôn bán các loại ựộng vật hoang dã nguy cấp (CITES).

Pháp luật Việt Nam

Lut

Luật ựa dạng sinh học ựược Quốc hội khóa XII ựã ban hành ngày 13 tháng 11 năm 2008. Trong ựó, tại Chương IV, Mục 1 của Luật ựã quy ựịnh cụ thể các nội dung bảo tồn và phát triển các loài nguy cấp, quý, hiếm ựược ưu tiên bảo vệ và trong ựó có Vọoc mông trắng.

Luật Bảo vệ và Phát triển rừng năm 2004 số 29/2004/QH11, tại điều 41 về bảo vệ ựộng, thực vật rừng có quy ựịnh loài Vọoc mông trắng sẽ ựược bảo vệ theo chế ựộ ựặc biệt.

Bên cạnh ựó, Bộ luật Hình sự Việt Nam sửa ựổi, bổ sung năm 2009 của Quốc hội Việt Nam ựã quy ựịnh trong ựiều 190 chương XVII: người nào săn bắt, giết, vận chuyển, buôn bán các loài ựộng vật hoang dã quý hiếm trong ựó có loài Vọoc mông trắng thì bị phạt tiền từ 5 triệu ựồng ựến 50 triệu ựồng, cải tạo không giam giữ ựến 2 năm hoặc bị phạt tù từ 6 tháng ựến 3 năm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 26 Ngay trong Sách ựỏ Việt Nam năm 1992 ựã chắnh thức xếp Voọc mông trắng ở mức nguy cấp (E), loài phải ựối mặt với nguy cơ tuyệt chủng ngoài thiên nhiên rất cao trong một tương lai rất gần. Và loài Vọoc mông trắng tiếp tục có tên trong Sách ựỏ Việt Nam 2007, 2009.

Nghị ựịnh số 23/2006/Nđ-CP ngày 03 tháng 3 năm 2006 của Chắnh phủ về thi hành Luật Bảo vệ và Phát triển rừng; trong mục 2, ựiều 46 có quy ựịnh loài Vọoc mông trắng phải ựược quản lý, bảo vệ theo quy ựịnh của Chắnh phủ.

Nghị ựịnh số 32/2006/Nđ-CP ngày 30 tháng 3 năm 2006 của Chắnh phủ về quản lý thực vật rừng, ựộng vật rừng nguy cấp, quý, hiếm trong ựó Vọoc mông trắng xếp ở nhóm IB - nhóm nghiêm cấm khai thác, sử dụng vì mục ựắch thương mại. Bên cạnh ựó, Nhà nước còn có chế tài xử phạt mọi hành vi săn bắt, buôn bán Vọoc mông trắng trái với quy ựịnh của pháp luật.

Nghị ựịnh số 99/2009/Nđ-CP của Chắnh phủ: Về xử phạt vi phạm hành chắnh trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản. điều 3 quy ựịnh hành vi vi phạm ựối với ựối với loài Vọoc mông trắng không xử phạt vi phạm hành chắnh mà phải truy cứu trách nhiệm hình sự.

Nghị ựịnh 65/2010/Nđ-CP ngày 11 tháng 6 năm 2010 của Chắnh phủ quy ựịnh chi tiết và hướng dẫn thực thi một số ựiều của Luật ựa dạng sinh học, tại điều 13 quy ựịnh về chế ựộ quản lý, bảo vệ các loài ựược ưu tiên bảo vệ trong ựó trong ựó có Vọoc mông trắng. Loài này sẽ ựược các cơ quan chức năng xây dựng một chương trình bảo tồn riêng.

Hiện nay, các văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng nói chung và loài Vọoc mông trắng nói riêng cơ bản ựáp ứng ựầy ựủ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 27

3. đỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 đối tượng và phạm vi nghiên cứu

đối tượng của ựề tài là loài Voọc mông trắng (Trachyphithecus delacouri) tại Vân Long, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình.

Thời gian nghiên cứu: 7/2012-3/2013

Giới hạn ựề tài: Mặc dù có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới loài Vọoc mông trắng, nhưng do thời gian và khả năng bản thân chưa làm hết ựược vì thế trong ựề tài không tập trung nghiên cứu các yếu tố vô sinh ảnh hưởng tới loài.

3.2 Nội dung nghiên cứu

điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội khu vực nghiên cứu. Hiện trạng loài Vọoc mông trắng tại Vân Long.

Các yếu tố ảnh hưởng tắch cực tới loài Vọoc mông trắng tại Vân Long Các yếu tố ảnh hưởng tiêu cực tới loài Vọoc mông trắng tại Vân Long điểm mạnh, ựiểm yếu, cơ hội và thách thức ảnh hưởng tới loài Vọoc mông trắng.

đề xuất giải pháp bảo tồn loài Vọoc mông trắng tại Vân Long.

3.3 Phương pháp nghiên cứu

Với mỗi nội dung nghiên cứu, ựề tài sử dụng những phương pháp nghiên cứu khác nhau, cụ thể như sau:

3.3.1 Phương pháp thu thp tài liu th cp

Kế thừa kết quả nghiên cứu của báo, trang web, luận văn, luận án, chương trình, dự án, các phương tiện thông tin ựại chúng... ựã ựược công bố trong lĩnh vực nghiên cứu về đa dạng sinh học, các loài Linh trưởng, ựặc ựiểm sinh thái, tập tắnh, và nguồn thức ăn của loài Vọoc mông trắng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 28 huyện Gia Viễn thuộc KBT từ các cơ quan ựịa phương như UBND xã, Ban quan lý rừng ựặc dụng Hoa Lư - Vân Long.

Thu thập tài liệu, các bản báo cáo về săn bắt, vận chuyển trái phép lâm sản, cháy rừng từ các cơ quan ựịa phương như UBND xã, Hạt kiểm lâm liên huyện Hoa Lư Ờ Gia Viễn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.3.2 Phương pháp iu tra theo tuyến

Do ựịa hình vùng sống của Vọoc bao gồm các dãy núi ựá vôi dốc ựứng và các vùng ựất thấp xung quanh. Hệ thực vật chủ yếu là cây bụi, cây gỗ nhỏ và dây leo, không thuận lợi ựể tiếp cận Vọoc cùng với ựịa hình ựá tai mèo sắc nhọn nên ựể nghiên cứu khu vực phân bố, hiện trạng Voọc mông trắng tại Vân Long cần hình thành nhóm nghiên cứu, nhóm này gồm có chuyên gia, cán bộ sinh học và người dẫn ựường.

Mỗi tuyến dài từ 1Ờ1,5 km tùy theo khu phân bố của quần thể và ựịa hình khu vực khảo sát (tuyến có thể ựược lập theo ựường mòn, ựường ựồng mức) (Hình 3, phụ lục 2). đối với khu vực như dãy núi đồng Quyển, Mèo Cào (Hình 4, phụ lục 2) chúng tôi di chuyển bằng thuyền xác ựịnh vị trắ có khoảng trống rộng, và sử dụng ống nhòm Nikula 10 x 42 ựể ngồi quan sát. Sử dụng thiết bị ựịnh vị toàn cầu Garmin G60TM ựể ựịnh vị nơi xuất hiện của các ựàn voọc, sử dụng bản ựồ ựánh dấu vùng hoạt ựộng của mỗi ựàn. Khi gặp quần thể vọoc sẽ tiến hành ghi lại những thông tin sau: Vị trắ (tọa ựộ của GPS) nhập dự liệu và xác ựịnh trên bản ựồ thông qua Google earth; Số lượng cá thể; Cấu trúc giới tắnh và ựộ tuổi (theo các tiêu chắ ở bảng 2.4)

Việc xác ựịnh rõ số lượng và cấu trúc ựàn ựược thực hiện khi chúng di chuyển qua các khu vực trống trải hoặc di chuyển về nơi ngủ, là những nơi vách ựá dựng ựứng và trơ trụi. Khảo sát ựược thực hiện hầu hết từ 5h30 ựến 11h và 14h ựến 17h vì ựây là thời gian hoạt ựộng nhiều nhất của loài Vọoc mông trắng.

Nghiên cứu khảo sát ựược thực hiện qua 2 giai ựoạn:

- Giai ựoạn 1: từ tháng 1/2011 ựến tháng 5/2011 thời gian tìm hiểu về tập tắnh sinh thái, sinh học, bệnh tật của loài Vọoc mông trắng tại Trung tâm cứu hộ thú

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 29 Linh trưởng nguy cấp - vườn Quốc gia Cúc Phương.

- Giai ựoạn 2: từ tháng 7/2012 ựến tháng 3/2013 khảo sát khu vực phân bố, nghiên cứu những mối ựe dọa tới loài, hiện trạng công tác quản lý.

3.3.3 Phương pháp ựánh giá nông thôn có sự tham gia của cộng ựồng (PRA)

Khi sử dụng phương pháp PRA chúng tôi sử dụng các công cụ ựể thu thập, phân tắch thông tin bao gồm:

+ Quan sát trực tiếp

Trong quá trình ựiều tra về số lượng và khu vực phân bố của loài Vọoc mông trắng, chúng tôi quan sát và ghi lại những tác ựộng thường xuyên của con người ựến sinh cảnh của loài.

Khi phỏng vấn nông hộ chúng tôi quan sát trực tiếp vườn, các loài cây cảnh và loại bếp ựược dùng trong các hộ gia ựình.

+ Phỏng vấn bán cấu trúc

để ựánh giá hiệu quả của công tác tuyên truyền tại trường học chúng tôi sử dụng biện pháp phỏng vấn bán cấu trúc. Biện pháp này ựược chúng tôi thực hiện bằng cách tham gia vào buổi ngoại khóa mà lực lượng kiểm lâm tuyên truyền tại trường THCS Gia Vân (trường thuộc ựịa bàn), và THCS đồng Tâm (trường giáp ranh KBT) thực hiện. Với những câu hỏi ựược chuẩn bị sẵn, từng câu hỏi sẽ gắn vào từng phần của buổi tuyên truyền. Các em ựưa ý kiến của mình bằng cách giơ tay chọn ựáp án, và chúng tôi ghi lại kết quả. Hơn nữa có thể trực tiếp trò chuyện với các em ựể hiểu những cái ựã và chưa ựạt ựược trong buổi tuyên truyền.

+ Phỏng vấn bằng bảng hỏi

Sử dụng bảng câu hỏi ựối với 4 thôn nằm trong vùng lõi của KBT: Cọt, đồi Ngô,Vườn Thị, đá Hàn; 5 thôn nằm ngoài KBT: Trà Lai, Sẽ Chè, Lãng Nội, Thượng Hòa, Tập Ninh tổng số phiếu là 100 phiếu (Phiếu ựiều tra phụ lục 3).

Buổi phỏng vấn diễn ra vào các ngày trong tuần, ựối tượng phỏng vấn là người dân sống trong vùng lõi và vùng giáp ranh của KBT. độ tuổi từ 30 - 75 tuổi. đặc biệt chú trọng tới xóm trưởng, những người từng làm thợ săn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 30

3.3.4. Phương pháp so sánh/kim chng

So sánh kết quả nghiên cứu của tài liệu thứ cấp với kết quả nghiên cứu về khu vực phân bố của loài Vọoc mông trắng trước ựây và bây giờ ựể ựánh giá ựược những biến ựộng bất thường và tìm hiểu những tác ựộng dẫn ựến sự biến ựộng ựó.

3.3.5 Phương pháp phân tắch im mnh, im yếu, các cơ hi và thách thc (SWOT) thc (SWOT)

Nhóm tham gia nghiên cứu thực ựịa và cán bộ của Ban quản lý rừng ựặc dụng Hoa Lư - Vân Long là những người tôi chọn ựể tham gia lập SWOT. Trước tiên lập một bảng gồm bốn ô, tương ứng với bốn yếu tố của mô hình SWOT. Trong mỗi ô, mỗi người trong nhóm nhìn nhận lại và viết ra các ựánh giá ựiểm mạnh, ựiểm yếu, cơ hội và thách thức ảnh hưởng tới loài Vọoc mông trắng dưới dạng gạch ựầu dòng. Sau ựó ựược biên tập lại. Xóa bỏ những ựặc ựiểm trùng lặp, gạch chân những ựặc ựiểm riêng biệt, quan trọng. Phân tắch ý nghĩa của những yếu tố ựó ựể từ ựó ựưa ra ựề xuất.

3.3.6 Phương pháp chuyên gia

Gặp gỡ, trao ựổi với các chuyên gia, những người có kinh nghiệm và làm việc tại Vân Long như: giám ựốc, phó giám ựốc và các cán bộ thuộc Ban quản lý khu bảo tồn, ựại diện của Hội động Vật học Frankfurt (FZS). Các chủ tịch, phó chủ tịch xã có ựịa phận nằm trong khu bảo tồn. Các thầy cô trong trường về những vấn ựề liên quan.

3.4. Phương pháp phân tắch số liệu

Các số liệu thu ựược nhập, lưu giữ và phân tắch bằng máy tắnh, với các chương trình thông dụng như: Word, Excel.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 31

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1 điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội khu vực nghiên cứu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dựa trên kết quả nghiên cứu, ựiều tra cơ bản về số lượng Vọoc mông trắng, cùng với sự ựa dạng của các loài ựộng - thực vật tại Vân Long. Hội động vật học Frankfurt ựã có cơ sở khoa học ựể ựề xuất xây dựng Khu bảo tồn thiên nhiên ựất ngập nước Vân Long. Quyết ựịnh số 81/Qđ-UBND, ngày 16 tháng 8 năm 2001 của UBND tỉnh Ninh Bình phê duyệt thành lập Ban quản lý rừng ựặc dụng Hoa Lư - Vân Long, Quyết ựịnh số 2888/Qđ - UBND ngày 18 tháng 12 năm 2001 của UBND tỉnh Ninh Bình chắnh thức phê duyệt thành lập Khu bảo tồn thiên nhiên ựất ngập nước Vân Long

4.1.1 điu kin t nhiên

Vị trắ ựịa lý: KBT nằm trên ựịa bàn 7 xã: Gia Hưng, Liên Sơn, Gia Tân, Gia Lập, Gia Thanh, Gia Vân, và Gia Hòa thuộc huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình.

Phần phắa Bắc giáp huyện Lạc Thủy - tỉnh Hòa Bình và sông đáy. Phắa Nam ựược giới hạn bởi con ựê đầm Cút.

Phắa Tây giáp núi Một (xã Gia Hưng).

Phắa đông ựược giới hạn từ chân núi đồng Quyển ựến xóm Mây thuộc xã Gia Thanh, giáp tỉnh Hà Nam (Hình 4.1).

Tọa ựộựịa lý: Từ 20020Ỗ55Ợ ựến 20025Ỗ45Ợ vĩ Bắc;

105048Ỗ20Ợ ựến 105054Ỗ30Ợ kinh ựộ đông.

Diện tắch của Khu Bảo tồn: 2.736 ha, bao gồm:

Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt: 1.297 ha; Phân khu phục hồi sinh thái:1.437ha; Phân khu dich vụ hành chắnh: 2 ha.

địa hình, ựất ựai

đỉnh và sườn các khối núi karst là thành tạo ựá vôi phổ biến ở KBT. đỉnh các khối này thường sắc nhọn với các chỏm ựá tai mèo rất ựặc trưng, sườn dốc ựứng với nhiều ựống ựá sụp ựổ tạo nên cảnh quan ựẹp. Các ựỉnh núi có ựộ cao khoảng từ 100m - 500m như: ựỉnh Ba Chon (426m), ựỉnh đồng Quyền (328m),

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 32 ựỉnh Mèo Cào (206m), ựỉnh Cô Tiên (116m)...

Phễu và các hố sụt karst (ựịa phương gọi là thung) ở ựây rất phổ biến với mật ựộ 2 - 3 phễu/km2. Kắch thước các phễu chỉ ựạt vài ha hiếm khi ựạt trên 10ha. Các phễu có tiếng là thung Cận, thung đầm Bái, thung Quèn Cả, thung Hoa Lư (Thung Lau), thung đồng Rộng, thung Giếng méo... Hình dạng các hố sụt tương ựối thẳng ựứng, ựáy khá bằng phẳng và ựược bao quanh bởi các vách ựá dựng ựứng. đất trong các phễu và hố sụt karst rất mầu mỡ, thắch hợp cho việc trồng các loài cây ăn quả.

Một số hang ựẹp có hang Cá, Hang Bóng, Hang Tranh, Hang đá đỏ, Hang Thung Dơi. Các Hang Cá, Hang Bóng là hang ngập nước; các hang còn lại là hang khô không ngập nước.

Hình 4.1. Bản ựồ khu bảo tồn thiên nhiên ựất ngập nước Vân Long

Khắ hậu thủy văn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 33 ựộ tối thấp tuyệt ựối xuống tới 2 - 40C, nhiệt ựộ cao tuyệt ựối lên tới 41,30C.

Phần lớn chịu ảnh hưởng của gió mùa đông Nam, ắt chịu ảnh hưởng gió Lào Lượng mưa trung bình năm là 1800 - 1900 mm, mưa nhiều vào tháng 8 và tháng 9, có ngày ựạt 451mm. độ ẩm dao ựộng trong khoảng 84 - 85%, cao trong các tháng mưa phùn. Lượng bốc hơi không quá 1000mm/năm.

Khu ựất ngập nước Vân Long ựược cấp và tiêu nước từ các con sông bao quanh là sông Hoàng Long và sông đáy. Mực nước trong ựầm giao ựộng giữa 2 mùa, mùa cạn và mùa mưa.

Khu hệ thực vật

Trần đình Nghĩa và Vũ Công Qùy ( 2004) ựã thống kê ựược 488 loài thực vật bậc cao có mạch thuộc 342 chi, 135 họ, 6 ngành. Trong ựó thực vật hạt kắn chiếm 87% tổng số loài, khoảng 60 loài thực vật bậc cao thủy sinh. Thực vật bậc thấp có khoảng 258 loài thuộc 6 ngành tảo.

Khu hệựộng vật

Theo các nghiên cứu tại Vân Long ựã xác ựịnh ựược có 39 loài thú thuộc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới loài voọc mông trắng (trachypithecus delacouri) tại khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước vân long huyện Gia Viễn tỉnh Ninh Bình (Trang 35 - 124)