Thực trạng của loài Vọoc mông trắng trong tự nhiên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới loài voọc mông trắng (trachypithecus delacouri) tại khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước vân long huyện Gia Viễn tỉnh Ninh Bình (Trang 27 - 32)

Vọoc mông trắng chỉ sống trong một khu vực hẹp thuộc Bắc Việt Nam với diện tắch khoảng 5.000km2, giữa 20-210 vĩ Bắc và 105 -1060 kinh đông. Vùng phân bố của loài này kéo dài trên dãy núi ựá vôi nối liền giữa các tỉnh Ninh Bình, Hòa Bình, Hà Nam, Thanh Hóa và Hà Nội (Hà Tây cũ). Ranh giới phân bố của loài này ở phắa Tây Bắc là huyện Mai Châu giữa phắa Bắc sông đà tới Nam sông Mã (Nadler, 2002) (Hình 2.3).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 17

Hình 2.3. Khu vực phân bố của Vọoc mông trắng trong tự nhiên

Ghi chú: Con số và chữ cái ựại diện cho mảnh vỡ môi trường sống, nơi voọc ựã tuyệt chủng (trong ô vuông). điểm còn xác

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 18 ựịnh có sự tồn tại của Vọoc gồm: PL (Pù Luông), CP (Cúc Phương), BS (Bỉm Sơn), YD (Yên đồng), CT (Chùa Tiên), KB (Kim Bảng). KBTTN Vân Long bao gồm GV (khu vực Gia Viễn), HT (HangTranh) và DQ (đồng Quyền).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 19 50-57 38-46 214-258 29-31 210-245 0 50 100 150 200 250 300 số lượng 2002 2010 2011 năm số ựàn số cá thể 281-317

Hình 2.4. Số lượng ựàn và cá thể Vọoc mông trắng qua các năm 2002, 2010, 2011

Nguồn: Nadler 2002, 2010,2011

Trong kết quả nghiên cứu của hội ựộng vật học Fankfurt Cộng hòa liên bang đức tại Việt Nam (FZS). Trong 9 năm (2002 -2011) sự suy giảm số lượng khu vực phân bố của loài Vọoc mông trắng rất mạnh. Năm 2002 xác ựịnh ựược 19 ựịa ựiểm xác ựịnh sự có mặt của loài Voọc mông trắng nhưng ựến năm 2011 chỉ còn khoảng 13 ựịa ựiểm. Có nghĩa là 6 ựịa ựiểm ựã ựược xác ựịnh là tuyệt chủng của loài. Năm 2002 ước tắnh về mặt số lượng là 281-317 cá thể, 50-57 ựàn thì ựến năm 2011 tắnh tổng số cá thể của loài này còn lại trong tự nhiên khoảng 210-245 cá thể, ựược phân bố rãi rác, bị chia cắt thành 29-31 ựàn.

So sánh với một số loài Vọoc tương tự ở khu vực đông Dương thì số lượng của toàn bộ loài Vọoc mông trắng của nước ta, nhận thấy một ựiều là dấu hiệu của sự suy giảm về số lượng loài rất nghiêm trọng. Với kết quả trên cho thấy, trung bình có khoảng 4 - 6 cá thể trong một ựàn. Số lượng trung

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 20 bình cá thể và ựàn của một quần thể các loài linh trưởng bình thường có tỷ lệ là 9 (Nadler và Hà Thăng Long, 2000).

Bảng 2.5 Phân loại và số lượng quần thể vọoc mông trắng

Năm 2002 Năm 2010 Số cá thể trong một quần thể 1-10 11-20 21-30 31-40 1-10 11-20 21-30 31-40 Số lượng các quần thể nhỏ 8 6 3 2 7 8 2 2 Số cá thể của các quần thể nhỏ 52-55 89-93 64-79 65-75 48-50 119-138 44-54 70-75 Tỷ lệ % cá thể trong một quần thể nhỏ của tổng quần thể (%) 20 30 25 25 17 43 17 23 Nguồn: Nadler 2002, 2011

Sự phát triển kinh tế xã hội ựang gia tăng áp lực ựối với Vọoc mông trắng, làm cô lập các nhóm vốn ựã có số lượng nhỏ. điều này có nghĩa: Nếu con ựực chắnh chết ựi, toàn bộ nhóm có nguy cơ biến mất bởi các con ựực khác không thể tới ựược nhóm ựó. Với 17% tổng số Vọoc mông trắng còn cự ngự trong tự nhiên ựang ở trong tình trạng tách biệt với số lượng ựàn ắt nhất là 2-3 cá thể. Nếu quần thể hay một ựàn chỉ có số lượng cá thể ắt như vậy thì chúng rất nhạy cảm và dễ bị xâm hại và khó có khả năng phục hồi ựể phát triển ựàn từ ựó có thể dẫn tới sự biến mất của ựàn ựó.

Nguyên do quan trọng và duy nhất dẫn ựến sự suy giảm ựối với một số tiểu quần thể là sức ép của nạn săn bắn. Trong những cuộc ựiều tra của Hội động Vật Học Frankfurt, một cố gắng ựã ựược thực hiện ựể ghi nhận tất cả những con Voọc mông trắng bị săn bắn (Hình 2.5). Chắc chắn rằng danh sách này cũng chưa ựầy ựủ. Song những con số này cũng ựủ ựể báo ựộng. Tổng số những con thú bị săn bắn ghi nhận ựược trong thời gian 10 năm là 316 con. điều này tương ựương với sự mất ựi của 30 cá thể mỗi năm. Số lượng những con voọc bị săn bắn trong những năm cuối của những năm 1980 không thể

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 21 ước tắnh một cách chắnh xác, song chắc chắn con số này phải vào khoảng 50 con hoặc hơn nữa trong mỗi năm (Nadler, 2002).

Nạn săn bắn ựã giảm một cách rõ ràng từ năm 1996. điều này là do ảnh hưởng của sự phân nhỏ của một số tiểu quần thể voọc và sự biến mất của những con voọc trong một số khu vực. điều này có ựược chắc chắc cũng là do sự tác ựộng của lực lượng kiểm lâm và sự tăng cường thực thi pháp luật.

50 36 38 44 46 49 12 13 14 14 0 10 20 30 40 50 60 số lượng 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 năm

Hình 2.5. Số lượng Vọoc mông trắng bị săn bắt qua các năm 1990-1999

Nguồn: Nadler, 2002

Dựa trên cơ sở số lượng những con voọc bị săn bắn ựã ựược biết ựến, quần thể loài này ựã suy giảm khoảng 50 - 55% trong 10 năm qua. Nguyên nhân khiến chúng bị săn bắt nhiều là do những kẻ săn trộm giết chúng ựể lấy xương, nội tạng và mô - các thành phần ựược sử dụng Ộnấu cao khỉỢ trong y học Trung Quốc truyền thống, phục vụ các nhà hàng thịt thú rừng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới loài voọc mông trắng (trachypithecus delacouri) tại khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước vân long huyện Gia Viễn tỉnh Ninh Bình (Trang 27 - 32)