- Chiều dài bông: Đo khoảng cách từ cổ bông đến đỉnh bông lúa.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2003), Tuyển tập báo cáo tổng kết chỉ đạo sản xuất và khuyến nông 2000 – 2003, NXB nông nghiệp, Hà Nội, 218 trang.
2. Bùi Chí Bửu (1996), Nghiên cứu nâng cao chất lượng bộ giống lúa gạo ở tỉnh Cần Thơ, Viện lúa đồng bằng sông Cửu Long.
3. Bùi Chí Bửu, Kiều Thị Ngọc, Nguyễn Thị Tâm, Nguyễn Văn Tạo. Độ ổn định các chỉ tiêu chất lượng hạt của một số giống lúa tại đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Nông nghiệp- Công nghiệp thực phẩm số 5/1999. Tr. 193.
4. Bùi Chí Bửu (2007).Báo cáo tổng kết chương Trình: Nghiên cứu chọn tạo giống cây trồng nông, lâm nghiệp và giống vật nuôi, giai đoạn 2001- 2005. Hà Nội tháng 1 năm 2007.
5. Cục Nông nghiệp (2005), Báo cáo sản xuất lúa lai 2001-2005 và phương hướng, kế hoạch phát triển giai đoạn 2006-2010, Tuyển tập báo cáo tổng kết chỉ đạo sản xuất 2003-2005, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
6. Cục Trồng trọt (2009), Báo cáo kết quả sản xuất lúa lai năm 2009 và kết hoạch 2010, Báo cáo tại hội nghị đánh giá kết quả sản xuất lúa lai năm 2009 và kết hoạch sản xuất năm 2010, Thanh Hóa, 22/ 9/2009. 7. Cục Trồng trọt, dự thảo Đề án phát triển lúa lai.
8. Ngô Thế Dân (2002),” Quá trình nghiên cứu và sự phát triển lúa lai trên thế giới và trong nước ”, trong Lúa lai ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 12, 24.
9. Lê Doãn Diên, Vấn đề chất lượng lúa gạo. Tạp chí nông nghiệp công nghiệp thực phẩm, 9/1990. tr. 96- 98.
10. Lê Doãn Diên (1997), Nghiên cứu lúa gạo ở Việt Nam. Kết quả nghiên cứu KHCN Nông nghiệp, Hà Nội.
Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp……….. 75
11. Lê Doãn Diên, Nguyễn Bá Trình, Nâng cao chất lượng nông sản, tập 1, NXB Nông nghiệp- Hà Nội, 1981, tr. 201- 210.
12. Bùi Huy Đáp (1970), Lúa xuân miền Bắc Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội
13. Bùi Huy Đáp (1985), Văn minh lúa nước và nghề trồng lúa nước Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội.
14. Trần Văn Đạt (2005), Sản xuất lúa gạo thế giới: Hiện trạng và khuynh hướng phát triển trong thế kỷ 21, NXB Nông nghiệp TP HCM
15. Nguyễn Thị Gấm (2003). Nghiên cứu nguồn gen bất dục đực di truyền nhân mẫn cảm với nhiệt độ (TGMS) phục vụ công tác tạo giống lúa lai hai dòng ở Việt Nam. Luận án tiến sĩ Nông nghiệp. Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam. 159 trang.
16. Nguyễn Đình Giao-Nguyễn Thiện Huyên-Nguyễn Hữu Tề-Hà Công Vượng, Giáo trình cây lương thực tậpI, NXB Nông nghiệp Hà Nội (2001). 17. Nguyễn Như Hải, Phạm Đồng Quảng, Nguyễn Văn Hoan, Nguyễn Thị
Hằng (2006), Kết quả khảo nghiệm quốc gia một số giống lúa lai hai dòng vụ Xuân 2005, Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn 3+4/2006, trang 38-40.
18. Nguyễn Như Hải (2008), Nghiên cứu chọn tạo và khai thác một số vật liệu trong chọn giống lúa lai hai dòng, Luận văn tiến sỹ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, năm 2008.
19. Nguyễn Thị Hằng (2005), Nghiên cứu khả năng thích ứng của một số giống lúa chất lượng tốt ở phía Bắc Việt Nam, Luận văn tiến sĩ khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội. 20. Nguyễn Văn Hiển, Trần Thị Nhàn (1982), Giống lúa miền Bắc Việt
Nam. NXB Nông nghiệp Hà Nội
21. Nguyễn Văn Hiển (1992), Khảo sát tập đoàn giống lúa đang trồng phổ biến tại Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ KH Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội
Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp……….. 76
22. Nguyễn Văn Hiển (2000), Chọn giống cây trồng, NXB Giáo dục, Hà Nội.
23. Nguyễn Văn Hoan (2000), Lúa lai và kỹ thuật thâm canh, NXB Nông nghiệp Hà Nội.
24. Nguyễn Văn Hoan (2003), Kết quả chọn tạo giống lúa lai cực ngắn ngày VL20, Báo cáo khoa học tại Hội nghị Khoa học Ban trồng trọt và bảo vệ thực vật của Bộ Nông nghiệp và PTNT, Hà Nội.
25. Nguyễn Văn Hoan (2006), Cẩm nang cây lúa, NXB Lao động, Hà Nội 26. Nguyễn Văn Hoan (2006), Cẩm nang cây lúa, tập 1, NXB Lao động,
Hà Nội.
27. Nguyễn Văn Hoan và Vũ Hồng Quảng (2006), “Gây tạo dòng phục hồi tiềm năng năng suất cao cho hệ thống lúa lai hai dòng”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, (4, 5), tr. 29, Trường Đại học Nông nghiệp I. 28. Nguyễn Văn Hoan (2007), Báo cáo công nhận giống Việt Lai 24, Hà
Nội 2007.
29. Nguyễn Trí Hoàn (2001), Nghiên cứu và thử nghiệm qui trình sản xuất hạt giống lúa lai F1 tổ hợp Bắc ưu 64 trong vụ Xuân ở vùng Đồng bằng sông Hồng, Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học, Hội nghị Khoa học Ban trồng trọt và bảo vệ thực vật của Bộ Nông nghiệp và PTNT, Hà Nội.
30. Nguyễn Trí Hoàn (2002), Hiện trạng nghiên cứu và phát triển lúa lai ở Việt Nam, phương hướng nghiên cứu trong giai đoạn 2001 – 2005, Báo cáo tại Hội Nghị tư vấn về nghiên cứu và phát triển lúa lai tại Việt Nam giai đoạn 2002 – 2005, Hà Nội, ngày 5/1/2002.
31. Nguyễn Trí Hoàn (2003), Nghiên cứu xây dựng qui trình sản xuất hạt giống lúa lai F1 tổ hợp Bắc ưu 903, Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học, Hội nghị Khoa học Ban trồng trọt và bảo vệ thực vật của Bộ Nông nghiệp và PTNT, Hà Nội.
Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp……….. 77
32. Nguyễn Trí Hoàn (2005). Kết quả nghiên cứu và phát triển lúa lai ở Việt Nam giai đoạn 1992- 2004. Báo cáo tiểu ban chọn tạo giống cây trồng. Hà Nội 3/2005. Trang 33- 36.
33. Nguyễn Trí Hoàn, Nguyễn Thị Trâm, Hà Văn Nhân, Phạm Ngọc Lương và các ctv (2006). Kết quả nghiên cứu lúa lai giai đoạn 2001- 2005. Kỷ yếu hội nghị tổng kết khoa học và công nghệ nông nghiệp 2001- 2005. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội. Trang 260- 267. 34. Nguyễn Trí Hoàn (2007), Nghiên cứu chọn tạo, xây dựng qui trình sản
xuất giống và thâm canh giống lúa lai 2, 3 dòng, Báo cáo tổng kết chương trình nghiên cứu chọn tạo giống cây trồng nông, lâm nghiệp và giống vật nuôi giai đoạn 2001-2005 tổ chức tại Bộ Nông nghiệp và PTNT, tháng 1/2007.
35. Vũ Tuyên Hoàng và cs (1998), Chọn giống cây lương thực, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
36. Lại Đình Hoè, Nguyễn Trí Hoàn, Tạ Minh Sơn (2005), ảnh hưởng của các phương thức gieo cấy đến sinh trưởng và phát triển của dòng lúa bố mẹ, Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn 15/2005, trang 19 – 21.
37. Lại Đình Hoè, Nguyễn Trí Hoàn, Tạ Minh Sơn (2005), Nghiên cứu xác định một số giống lúa lai triển vọng cho vùng Nam Trung bộ, Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn 7/2005, trang 19-20.
38. PGS.TS. Nguyễn Thế Hùng (2005), Bài giảng cao học-phần cây lúa,
Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội
39. Đặng Văn Hùng, (2007), Xác định ngưỡng chuyển đổi tính dục của một số dòng TGMS đang sử dụng ở Miền bắc Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp
40. IRRI (1996), Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá cây lúa, (Xuất bản lần thứ 4), Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam dịch và xuất bản
Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp……….. 78
41. Lê Hữu Khang (1999), Nghiên cứu ứng dụng các dòng TGMS mới chọn tạo góp phần phát triển lúa lai hai dòng, Luận án Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.
42. Nguyễn Trọng Khanh (2000), Khảo sát một số dòng giống mới nhập nội tại Gia Lộc, Hải Dương, Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm 43. Trần Văn Khởi (2006), Sản xuất lúa lai vụ Đông Xuân 2005 - 2006 và
kế hoạch vụ Mùa 2006 các tỉnh miền Bắc, Bản tin Trồng trọt - Giống - Công nghệ cao, Cục Trồng trọt, tháng 12/ 2006, tr 21- 24.
44. Trần Văn Khởi (2009), Đánh giá kết quả sản xuất lúa năm 2009 và kế hoạch năm 2010, Bản tin Trồng trọt - Giống - Công nghệ cao, Cục Trồng trọt, tháng 12/ 2009, tr 11-14.
45. Vũ Văn Liết và cộng sự, Kết quả nghiên cứu khoa học 1994- 1995 HNN- Hà Nội. NXB Nông nghiệp- Hà Nội 1995, tr.16.
46. Trần Đình Long (Chủ biên), Mai Thạch Hoàng, Hoàng Tuyết Minh, Phùng Bá Tạo, Nguyễn Thị Trâm (1997), Chọn giống cây trồng (Giáo trình cao học nông nghiệp), Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội năm 1997.
47. Đinh Văn Lữ (1978), Giáo trình Cây lúa, NXB Nông nghiệp Hà Nội. 48. Nguyễn Văn Luật (Chủ biên), (2002), Cây lúa Việt Nam, tập II, NXB
Nông nghiệp, Hà Nội, trang 106 – 140.
49. Phạm Ngọc Lương, Nguyễn Văn Đồng, Trần Duy Quý (2005), Sử dụng năng lượng hạt nhân gây đột biến tạo dòng bất dục đực mẫn cảm với nhiệt độ và lập bản đồ phân tử gen bất dục đực phục vụ cho nghiên cứu và ứng dụng cho chọn tạo giống lúa lai hệ hai dòng ở Việt Nam, Báo cáo tại Hội nghị Khoa học và công nghệ hạt nhân toàn quốc lần thứ VI, Đà Lạt 26-27/10/2005.
50. Hoàng Tuyết Minh (2005), Lúa lai hai dòng, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 2005
Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp……….. 79
51. Nguyễn Hồng Minh (2006), “Một số vấn đề chiến lược tạo giống cây trồng lai ở Việt Nam”, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn (17), tr. 21.
52. Nguyễn Hữu Nghĩa, Nguyễn Trí Hoàn, Tạ Minh Sơn, Nguyễn Văn Suẫn (2002), Thành tựu nghiên cứu và phát triển lúa lai của Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam (1979-2002), Tuyển tập khoa học và kỹ thuật Nông nghiệp nhân dịp kỷ niệm 50 năm thành lập viện (1952-2002), NXB Nông nghiệp Hà Nội.
53. Hà Văn Nhân (2000), Nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học của một số dòng lúa bất dục đực cảm ứng với nhiệt độ và ứng dụng trong chọn giống lúa lai hai dòng, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp 2000.
54. Hoàng Văn Phần (2003), Đặc sản di truyền các tính trạng mùi thơm nội nhũ lúa tẻ và nội nhũ lúa nếp ở thế hệ F1. NXB Nông nghiệp, tr. 43-46
55. Trần Văn Quang (2008), Chọn tạo và sử dụng các dòng bất dục đực gen nhân mẫn cảm môi trường trong tạo giống lúa lai hai dòng ở Việt Nam, Luận văn tiến sỹ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, năm 2008.
56. Phạm Đồng Quảng (2006), Các giống ngô, lúa, lạc được công nhận 2005, Kết quả khảo nghiệm và kiểm nghiệm giống cây trồng năm 2005, NXB Nông nghiệp, tr 197-199.
57. Trần Duy Quý (2002), Cơ sở di truyền và công nghệ sản xuất lúa lai,
NXB Nông nghiệp Hà Nội 2002
58. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ĐăkLăk, báo cáo tổng kết ngành nông nghiệp và PTNT năm 2010
59. Nguyễn Công Tạn (1993), Từng bước phát triển rộng rãi thành tựu khoa học kỹ thuật về sử dụng ưu thế lai trong sản xuất lúa lai ở Việt Nam, Hội nghị tổng kết lúa lai Bộ Nông nghiệp và CNTP ngày 29- 30/10/1993 Hà Nội.
Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp……….. 80
60. Nguyễn Công Tạn và cộng sự (1999), Nghiên cứu phát triển lúa lai ở Việt Nam, Công trình đề nghị nhà nước xét giải thưởng Hồ Chí Minh, Hà Nội.
61. Nguyễn Công Tạn, Ngô Thế Dân, Hoàng Tuyết Minh, Nguyễn Thị Trâm, Nguyễn Trí Hoàn, Quách Ngọc Ân (2002), Lúa lai ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội 2002.
62. Nguyễn Hữu Tề và cs (1997), Giáo trình cây lương thực - tập 1, Cây lúa, NXB Nông nghiệp Hà Nội.
63. Nguyễn Hữu Tề, Nguyễn Đình Giao (1997), Giáo trình cây lương thực
tập 1.
64. Lê Duy Thành (2001), Cơ sở di truyền chọn giống thực vật, NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội.
65. Nguyễn văn Thư, Nguyễn Trí Hoàn và cộng tác viên (2005), Kết quả nghiên cứu xây dựng qui trình kỹ thuật sản xuất hạt giống lúa lai F1 tổ hợp Nhị ưu 838 trong vụ Xuân, Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn 14/2005, trang 20-22.
66. Nguyễn Thị Trâm (1998) Chọn tạo giống lúa, Bài giảng cho chuyên ngành chọn giống và nhân giống, Hà Nội tr 1-15.
67. Nguyễn Thị Trâm (2000), Chọn giống lúa lai. NXB Nông nghiệp- Hà Nội, xuất bản lần thứ 2, 230 tr.
68. Nguyễn Thị Trâm (2002), Chọn giống lúa lai, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 2002, 131 trang (tái bản lần thứ nhất).
69. Nguyễn Thị Trâm - Bải giảng học phần 3D sản xuất hạt giống lúa lai, Dự án Danida chương trình hỗ trợ ngành giống Việt Nam, Hà Nội 2004.
70. Nguyễn Thị Trâm, Trần Văn Quang, Phạm Thị Ngọc Yến, Nguyễn Bá Thông, Nguyễn Văn Mười, Vũ Bích Ngọc và cộng sự (2005), Kết quả nghiên cứu hoàn thiện qui trình sản xuất F1 giống lúa TH3-3, Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn, số 12/2005.
Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp……….. 81
71. Nguyễn Thị Trâm, Trần Văn Quang, Bùi Bá Bổng (2006), Đánh giá tiềm năng ưu thế lai và phân tích di truyền của tính bất dục cảm ứng quang chu kỳ ngày ngắn ở dòng P5S, Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, số 12, tr.13-15.
72. Trần Ngọc Trang (2001), Giống lúa lai Trung Quốc và kỹ thuật gieo trồng, NXB Nông nghiệp Hà Nội 2001.
73. Trung tâm sản xuất lúa lai, Báo cáo tình hình sản xuất hạt lai F1 vụ Đông Xuân 2010-2011
74. Đào Thế Tuấn (1970), Sinh lý ruộng lúa năng suất cao, NXB Khoa học kỹ thuật
75. Uỷ ban khoa học Nhà nước, Tiêu chuẩn Việt Nam: Gạo, TCVN 5643- 1992, Hà Nội-1992
76. Viện công nghệ sau thu hoạch, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Báo cáo đề tài cấp ngành, Nghiên cứu chất lượng thóc gạo của một số giống lúa trong sản xuất (1997- 1998)- Hà Nội 1998.
77. Yosida S. (1981), Nhũng kiến thức cơ bản của khoa học trồng lúa,
NXB Nông nghiệp Hà Nội.