VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tuyển chọn một số tổ hợp lúa lai mới có triển vọng tại tỉnh gia lai (Trang 49 - 52)

3.1. Vật liệu nghiên cứu

+ Bao gồm 12 tổ hợp lúa lai mới được chọn tạo trong nước

+ Giống đối chứng : Việt Lai 24 đối chứng 2, N.ưu 838 đối chứng 1. + Tên giống và nguồn gốc được trình bày trong bảng 3.1.

Bảng 3.1. Danh sách các tổ hợp lúa lai dòng trong thí nghiệm

TT Tên tổ hợp lai Hệ lúa lai Nguồn gốc

1 TH3-3 Hai dòng Viện Nghiên Cứu Lúa –

Trường ĐHNNHN

2 TH 7-7 Hai dòng Viện Nghiên Cứu Lúa –

Trường ĐHNNHN

3 TH 7-2 Hai dòng Viện Nghiên Cứu Lúa –

Trường ĐHNNHN

4 CT 16 Ba dòng Viện Nghiên Cứu Lúa –

Trường ĐHNNHN

5 TH 3-8 Hai dòng Viện Nghiên Cứu Lúa –

Trường ĐHNNHN

6 TH 17 Ba dòng Viện Nghiên Cứu Lúa –

Trường ĐHNNHN

7 TH 3-5 Hai dòng Viện Nghiên Cứu Lúa –

Trường ĐHNNHN

8 TH 3-6 Hai dòng Viện Nghiên Cứu Lúa –

Trường ĐHNNHN

9 TH 7-8 Hai dòng Viện Nghiên Cứu Lúa –

Trường ĐHNNHN

10 TH 3-7 Hai dòng Viện Nghiên Cứu Lúa –

Trường ĐHNNHN

11 HR 3 Hai dòng Trung tâm khảo kiểm nghiệm

12 VL 50 Hai dòng Viện Nghiên Cứu Lúa –

Trường ĐHNNHN

13 N.ưu 838 (Đ/c 1) Ba dòng Nhập nội (Trung Quốc)

14 VL24 (Đ/c 2) Hai dòng Viện Nghiên Cứu Lúa –

Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp……….. 41 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2. Nội dung nghiên cứu

+ Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học, đặc điểm hình thái của các tổ hợp lúa lai.

+ Đánh giá mức độ nhiễm sâu bệnh, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các tổ hợp lai và độ thuần các dòng.

+ Đánh giá một số chỉ tiêu chất lượng gạo của các tổ hợp lai có triển vọng.

+ Khả năng chống chịu với điều kiện ngoại cảnh bất thuận: chịu rét, chịu nóng...

3.3. Phương pháp nghiên cứu

3.3.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu

+ Thời gian: Từ tháng 01 năm 2011 đến tháng 11 năm 2011 + Địa điểm: Tại 2 huyện Đăk Đoa và Phú Thiện tỉnh Gia Lai.

3.3.2. Bố trí thí nghiệm :

So sánh các tổ hợp lúa lai mới tại Đăk Đoa và Phú Thiện tỉnh Gia Lai.

+ Thí nghiệm được thực hiện trong 2 vụ:

+ Vụ Đông Xuân 2011 (từ tháng 01 - 5/2011): Bố trí thí nghiệm so sánh 12 tổ hợp lúa lai mới để tuyển chọn ra một số tổ hợp có năng suất cao, chất lượng tốt, có khả năng kháng bệnh tốt, phù với điều kiện vụ Đông Xuân của tỉnh Gia Lai.

+ Vụ Hè Thu 2011 (từ tháng 6 - 10/2011): Bố trí lặp lại thí nghiệm so sánh 12 tổ hợp lúa lai mới để tuyển chọn ra một số tổ hợp có năng suất cao, chất lượng tốt, có khả năng kháng bệnh tốt, phù với điều kiện vụ Hè Thu của tỉnh Gia Lai.

Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp……….. 42

lai có năng suất cao, nhiễm nhẹ sâu bệnh nhờ theo dõi trực tiếp trên đồng ruộng và xử lý số liệu thống kê sinh học. Bố trí thí nghiệm so sánh 12 tổ hợp lai theo phương pháp khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCB) ba lần nhắc lại, diện tích mỗi ô thí nghiệm 10 m2

sơ đồ thí nghiệm như sau:

Lần nhắc 1 1 2 đ/c1 4 5 6 7 8 9 10 11 12 3 đ/c2 Lần nhắc 2 3 4 1 8 đ/c2 2 5 9 10 7 12 11 đ/c1 6 Lần nhắc 3 10 8 9 đ/c2 11 12 đ/c1 2 5 4 1 6 3 7 Dải bảo vệ

+ Đất làm kỹ, san phẳng, kết hợp dải bảo vệ + Mật độ gieo sạ: 60g giống/ô (10m2)

+ Phân bón và chế độ bón phân (1ha): 90kgN + 60kgP2O5 + 60kg K2O. - Bón thúc đẻ nhánh sau sạ 20 ngày.

- Bón thúc đón đòng trước trỗ 20 ngày.

- Phòng trừ sâu bệnh và chăm sóc các ô thí nghiệm.

3.4. Các chỉ tiêu theo dõi

3.4.1.Thời gian qua các giai đoạn sinh trưởng

- Từ gieo sạ đến bắt đầu đẻ nhánh, đẻ nhánh rộ, kết thúc đẻ nhánh - Thời gian từ gieo đến bắt đầu trỗ 10%, trỗ 50%, trỗ 80%.

- Thời gian sinh trưởng: tính số ngày từ khi gieo đến khi 85% số hạt/bông chín.

Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp……….. 43

3.4.2. Các chỉ tiêu sinh trưởng

* Thời kỳ mạ

- Động thái sinh trưởng: Sau gieo sạ, cắm que định điểm theo dõi, mỗi ô theo dõi 10 cây, 7 ngày theo dõi một lần:

+ Chiều cao cây: Đo từ mặt đất đến mút lá (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Đếm số lá trên thân chính (đánh dấu sơn các lá lẻ). + Đếm số nhánh trên khóm 7 ngày một lần

* Thời kỳ lúa đẻ nhánh, làm đòng, trỗ và chín - Thời kỳ đẻ nhánh:

+ Chiều cao cây(cm): Đo từ mặt đất đến đầu mút cao nhất của cây lúa + Số lá trên thân chính: dùng sơn đánh dấu số lá 3, 5, 7...

+ Số nhánh trên khóm: Các nhánh ghi nhận được khi lá thật của nhánh ló ra khỏi bẹ lá của thân mà nhánh đẻ chồi. Đếm tổng số nhánh của mỗi khóm (trừ thân chính).

+ Tỷ lệ nhánh hữu hiệu (%) = (số nhánh thành bông/tổng số nhánh theo dõi)*100

+ Động thái tăng trưởng số lá = số lá đếm lần sau - số lá đếm lần trước/ thời gian giữa 2 lần đo

+ Động thái tăng trưởng số nhánh = số nhánh đếm lần sau - số nhánh đếm lần trước/ thời gian giữa hai lần đo

+ Động thái tăng trưởng chiều cao = chiều cao cây đo lần sau - chiều cao cây lần trước/thời gian giữa 2 lần đo

- Thời kỳ làm đòng:

+ Chiều rộng lá đòng: Đo phần rộng nhất của lá đòng + Chiều dài lá đòng: Đo từ gốc lá đòng đến mút lá

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tuyển chọn một số tổ hợp lúa lai mới có triển vọng tại tỉnh gia lai (Trang 49 - 52)