6. Bố cục của luận văn:
3.1.2. Đặc điểm Kinh tế Xã hội huyện Tam Nông
Năm 1999 huyện Tam Nông đƣợc tái lập, từ đó đến nay nền kinh tế của huyện tiếp tục ổn định và phát triển đồng đều ở tất cả các ngành, các lĩnh vực, cụ thể là: Sản xuất Nông- Lâm- Ngƣ thuỷ sản tiếp tục phát triển theo hƣớng sản xuất hàng hoá, từng bƣớc nâng cao chất lƣợng, giá trị và hiệu quả sản xuất; công nghiệp, xây dựng tiếp tục duy trì đƣợc tốc độ tăng trƣởng khá cao, năng lực sản xuất của nhiều ngành, nhiều sản phẩm tăng nhanh; các ngành dịch vụ tiếp tục duy trì đƣợc tốc độ tăng trƣởng ổn định, qui mô thị trƣờng đƣợc mở rộng; cơ cấu kinh tế của huyện đã có sự chuyển dịch theo hƣớng tích cực, tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp - xây dựng và dịch vụ. Giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp, cơ cấu kinh tế trong ngành nông nghiệp, cũng đang có sự chuyển dịch tích cực: giảm dần tỷ trọng trồng trọt, tăng tỷ trọng ngành
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
chăn nuôi, thuỷ sản và lâm nghiệp. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế giữa các ngành của huyện Tam Nông đƣợc thể hiện trong bảng sau:
Bảng 2.1: Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế giữa các ngành giai đoạn 2010 – 2012 Đơn vị tính: % Số TT Các chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Ghi chú
1 Nông - Lâm nghiệp – Thuỷ sản 31,0 28,39 25,6 2 Công nghiệp- xây dựng 38,5 40,5 43,8 3 Dịch vụ 30,5 31,11 30,6
(Nguồn: Phòng thống kê huyện Tam Nông - tỉnh Phú Thọ)
Qua bảng số liệu trên, ta thấy cơ cấu kinh tế của huyện Tam Nông đã có sự chuyển biến tích cực. Cụ thể, năm 2010 là: Nông nghiệp: 31%; công nghiệp - xây dựng: 38,5%; dịch vụ: 30,5%, thì đến năm 2012, các tỷ lệ tƣơng ứng là: Nông nghiệp giảm xuống còn: 25,6%; công nghiệp - xây dựng tăng lên đạt: 43,8% và dịch vụ đạt: 30,6%.
Sự chuyển biến tích cực về cơ cấu kinh tế đã làm cho GTSX giữa các ngành cũng không ngừng tăng lên, kết quả thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.2: Quy mô GTSX các ngành giai đoạn 2010 -2012 (Tính theo giá so sánh năm 2010)
Đơn vị tính: Triệu đồng
(Nguồn: Phòng Thống kê huyện Tam Nông – tỉnh Phú Thọ)
Số
TT Các chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Ghi chú I Tổng giá trị sản xuất 557.590,7 812.775,4 883.631,1
1 Nông nghiệp 338.924,3 370.029,5 385.455,6 2 Công nghiệp -Xây dựng 83.614,0 271.417,3 309.203,3 3 Dịch vụ 155.052,4 171.328,6 188.972,2
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Qua số liệu trên ta thấy rằng, GTSX các ngành đều tăng, trong đó GTSX các ngành: Công nghiệp - Xây dựng và dịch vụ đang ngày càng tăng lên với tốc độ tăng cao. GTSX công nghiệp chủ yếu tập trung ở ngành khai khoáng; vật liệu xây dựng; sản xuất rƣợu, bia; chế biến nông, lâm sản, thuỷ sản, thực phẩm. GTSX giữa các ngành tăng làm cho tổng GTSX trong những năm qua cũng không ngừng tăng lên. Có thể thấy rõ sự gia tăng về GTSX những năm vừa qua ở biểu đồ 3.1 nhƣ sau: 0 100000 200000 300000 400000 500000 600000 700000 800000 900000
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Tổng GTSX
Biểu đồ 2.1: Tổng GTSX giai đoạn 2010 – 2012
(Nguồn: Phòng Thống kê huyện Tam Nông – tỉnh Phú Thọ)
Có đƣợc kết quả nêu trên là do trong những năm vừa qua, huyện Tam Nông đã đƣợc Tỉnh uỷ, HĐND và UBND tỉnh Phú Thọ quan tâm tạo điều kiện để phát triển kinh tế địa phƣơng. Cụ thể: HĐND tỉnh Phú Thọ đã có nghị quyết về việc tập trung phát triển công nghiệp trên địa bàn huyện Tam Nông. UBND tỉnh đã lập đề án qui hoạch xây dựng 03 khu công nghiệp trên địa bàn huyện Tam Nông và đã đƣợc Thủ tƣớng Chính Phủ phê duyệt, hiện nay các khu công nghiệp đã và đang triển khai xây dựng và đi vào hoạt động, gồm:
- Khu công nghiệp Trung Hà, có tổng diện tích qui hoạch là 162,8 ha. - Khu công nghiệp Tam Nông, có tổng diện tích là 350 ha.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Khu du lịch sinh thái – Nghỉ dƣỡng – Thể thao Tam Nông với tổng diện tích qui hoạch là 2.069 ha.
Nhƣ vậy, mục đích của việc qui hoạch xây dựng các khu công nghiệp trên địa bàn huyện là để thu hút vốn đầu tƣ, tăng tỷ trọng công nghiệp - dịch vụ trong cơ cấu kinh tế, góp phần quan trọng chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp, nông thôn.
- Tình hình dân số và lao động:
Dân số trung bình huyện Tam Nông năm 2012 là: 76.422 ngƣời, cơ cấu giới tính: nam giới chiếm 49,8%, nữ giới 50,2%, dân số khu vực đô thị là 3,9%, dân số khu vực nông thôn là 96,1%. Dân số phân bố tƣơng đối đồng đều ở các xã, thị trấn; mật độ dân số bình quân là 500 ngƣời/km2. Hơn 50% lao động làm nông nghiệp, nhân dân có kinh nghiệm canh tác trên đất đồi, làm nghề nông, kết hợp chăn nuôi gia súc gia cầm. Thu nhập chủ yếu từ nông nghiệp, nên giá trị thu nhập tƣơng đối thấp.
Năm 2012, tổng số lao động toàn huyện là 45.197 ngƣời, trong đó lao động trong độ tuổi có khả năng lao động là 38.854 ngƣời, phân bố trong các lĩnh vực nhƣ sau:
+ Nông, lâm, thuỷ sản : 17.651 ngƣời. + Công nghiệp - xây dựng : 9.600 ngƣời. + Dịch vụ : 11.603 ngƣời.
Tỷ lệ lao động qua đào tạo mới đạt khoảng 16,4% số lao động, hàng năm có khoảng 1.740 ngƣời bƣớc vào tuổi lao động, nhu cầu về việc làm là rất lớn, trong khi đó giải pháp để giải quyết việc làm còn hạn chế. Tỷ lệ lao động không có việc làm ổn định và thiếu việc làm khoảng 18% lao động.