6. Bố cục của luận văn:
2.2.2.4. Phương pháp phân tích
Số liệu sau khi thu thập đƣợc ở các cơ quan phòng, ban ở trên sẽ đƣợc phân tích, đánh giá trên cơ sở các quy định của Nhà nƣớc về công tác thu – chi NSNN nói chung và thu – chi Ngân sách huyện nói riêng. Cụ thể các phƣơng pháp phân tích thông tin nhƣ sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Phƣơng pháp thống kê sử dụng trong việc chọn mẫu, điều tra, tổng hợp và phân tích các dữ liệu thu thập đƣợc trên cơ sở đó phân tích tìm ra bản chất của vấn đề nghiên cứu.
* Phƣơng pháp so sánh:
Phƣơng pháp so sánh dùng để đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tƣợng kinh tế đã đƣợc lƣợng hoá cùng nội dung và tính chất tƣơng tự nhƣ nhau thông qua tính toán các tỷ số, so sánh thông tin từ các nguồn khác nhau, so sánh theo thời gian giữa các năm từ 2010 – 2012, so sánh theo không gian để có đƣợc những nhận xét xác đáng về vấn đề nghiên cứu. Từ đó đƣa ra kết luận có căn cứ khoa học cho các giải pháp, đồng thời đƣa ra những kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý Ngân sách đối với huyện Tam Nông.
* Phƣơng pháp loại trừ:
Phƣơng pháp loại trừ khá phổ biến khi xác định mức độ ảnh hƣởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích. Theo phƣơng pháp này, để nghiên cứu ảnh hƣởng của một nhân tố nào đó phải loại trừ ảnh hƣởng của các nhân tố còn lại bằng cách đặt đối tƣợng phân tích vào các trƣờng hợp giả định khác nhau để xác định ảnh hƣởng của các nhân tố đến sự biến động của chỉ tiêu nghiên cứu.