Một đặc điểm nổi bật của thế giới ngày nay là sự phân chia giàu nghèo ngày càng lớn giữa các nước phát triển và đang phát triển. Một số nước đang
phát triển ở Châu Á, đặc biệt là tại các nước Đơng Nam Á đã vươn lên rút ngắn thời gian và đạt được sự tăng trưởng nhanh chĩng, giảm khoảng cách giàu nghèo trong khuơn khổ của phát triển bền vững bằng con đường cơng nghiệp hố.
Trong đĩ, vai trị thúc đẩy của cơng nghệ đĩng vai trị cốt lõi của mọi quá trình. Vậy Cơng nghiệp hĩa là gì? Trước khi đề cập vai trị của cơng nghiệp với quá trình phát triển kinh tế tỉnh BR-VT, cần làm rõ sự phân loại nhĩm ngành cơng nghiệp, để làm cơ sở phân tích tác động ảnh hưởng của từng nhĩm khác nhau và chọn lựa nhĩm cần ưu tiên phát triển trong mỗi thời kỳ.
Cơng nghiệp được phân thành ba nhĩm ngành: cơng nghiệp khai thác, chế
biến và cơng nghiệp điện – khí – nước.
- Cơng nghiệp khai thác là ngành khai thác các tài nguyên thiên nhiên: bao gồm các nguồn năng lượng (dầu khí, khí đốt, than…), quặng kim loại (sắt, thiết, boxit), và vật liệu xây dựng (đá, cát, sỏi…). Ngành này cung cấp các nguyên liệu đầu vào cho các ngành cơng nghiệp khác.
- Cơng nghiệp chế biến: bao gồm cơng nghiệp chế tạo cơng cụ sản xuất (chế tạo máy, cơ khí, kỹ thuật điện và điện tử), cơng nghiệp sản xuất vật phẩm tiêu dùng (dệt – may, chế biến thực phẩm – đồ uống, chế biến gỗ giấy, chế biến thủy tinh – sành sứ) và ngành cơng nghiệp sản xuất đối tượng lao động (hĩa chất, hĩa dầu, luyện kim và vật liệu xây dựng).
- Cơng nghiệp điện – khí – nước: bao gồm các ngành sản xuất và phân phối các nguồn điện (thủy điện và nhiệt điện), gas – khí đốt và nước.
Cơng nghiệp được thừa nhận là ngành chủ đạo của tỉnh BR-VT, vai trị này thể hiện là: Cơng nghiệp tăng trưởng nhanh và làm gia tăng nhanh thu nhập quốc gia; cơng nghiệp cung cấp tư liệu sản xuất và trang bị kỹ thuật cho các ngành kinh tế; cơng nghiệp cung cấp đại bộ phận hàng tiêu dùng cho dân cư;
cơng nghiệp cung cấp nhiều việc làm cho xã hội; cơng nghiệp thúc đẩy nơng nghiệp phát triển. Chính cơng nghiệp là yếu tố quyết định mức độ hiệu quả trong việc sử dụng tài nguyên, làm nên sự thay đổi xã hội. Lịch sử phát triển của xã hội lồi người đã chứng minh mối quan hệ biện chứng giữa cơng nghệ và phát triển bằng việc tăng cường áp dụng cơng nghệ, xã hội lồi người đã từng bước chuyển dịch vị thế của mình từ thế giới tự nhiên sang thế giới nhân đạo… Cơng nghiệp cũng chính là yếu tố quyết định sự thịnh vượng hay suy vong của một quốc gia.
Trong xã hội hiện đại, vai trị của cơng nghệ ngày càng tăng lên. Nĩ đã và
đang trở thành hàng hố được chuyển giao trên thị trường và được bảo hộ bằng pháp luật. Những tiến bộ như vũ bão của KH-CN trong hai thập kỷ qua, đặc biệt là trong các lĩnh vực cơng nghệ thơng tin, cơng nghệ sinh học, cơng nghệ Nano, tự động hố đã làm đảo lộn tư duy và chiến lược của nhiều nước. Khơng ai cịn cĩ thể hồi nghi về vai trị của cơng nghiệp trong phát triển kinh tế tồn cầu và
của mỗi quốc gia. Trong xu thế ấy, bất kỳ quốc gia nào hay địa phương nào khi
xây dựng chính sách trong chiến lược phát triển cơng nghiệp cũng phải chú ý tới vai trị đặc biệt của cơng nghệ và mối quan hệ mật thiết của chúng với cơ cấu kinh tế với mơ hình đầu tư và thương mại.
CNH là sự biến đổi cơ cấu kinh tế, đạt được năng suất cao và tăng trưởng nhanh, CNH trong hồn cảnh chính trị phát triển ổn định và hồ hợp. CNH và biểu hiện của nĩ trong nhiều trường hợp khơng cịn giống như trước mà cĩ nhiều biểu hiện mới. Tuy nhiên, về bản chất của CNH vẫn khơng thay đổi và đặc điểm bao trùm là sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế với sự giảm của khu vực nơng nghiệp, giảm tương đối phần cơng nghiệp với sự xuất hiện của nơng nghiệp và cơng nghiệp cơng nghệ cao và sự gia tăng của khu vực dịch vụ.
Nước ta đang trong thời kỳ thúc đẩy mạnh mẽ quá trình CNH, nhiều địa
phương – trong đĩ cĩ BR-VT những năm qua đã đạt được những thành tựu to lớn trong phát triển kinh tế với sự tăng trưởng cao và liên tục. Các chỉ số của tổng sản phẩm (GDP) trên địa bàn theo ngành và cơ cấu kinh tế trong 10 năm
qua (theo giá hiện hành) như sau:
Bảng 2.3: Tổng sản phẩm (GDP) trên địa bàn theo giá hiện hành phân theo khu vực kinh tế từ năm 1997 đến 2006
ĐVT: Triệu đồng
Năm Cơng nghiệp Dịch vụ Nơng nghiệp Tổng số
1997 13.219.001 3.077.440 841.659 17.138.100 1998 11.413.083 3.610.220 909.139 15.932.442 1999 20.227.637 3.867.878 1.105.061 25.200.576 2000 29.114.640 4.704.372 1.157.730 34.976.742 2001 40.398.384 4.919.166 1.212.034 46.529.584 2002 42.607.365 5.704.485 1.437.003 49.748.853 2003 63.297.546 5.924.177 1.622.234 70.843.957 2004 83.630.012 6.568.179 1.936.906 92.135.097 2005 108.650.990 8.047.384 2.105.708 118.804.082 2006 116.654.677 8.869.865 2.442.763 127.967.305
Biểu đồ 2.1: Tổng sản phẩm (GDP) trên địa bàn theo giá hiện hành phân theo khu vực kinh tế từ năm 1997 đến 2006
Bảng 2.4: Cơ cấu Tổng sản phẩm (GDP) trên địa bàn theo giá hiện hành phân theo khu vực kinh tế từ năm 1997 đến 2006
ĐVT: % Năm 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Cơng nghiệp 77,13 71,63 80,27 83,24 86,82 85,64 87,53 90,77 91,46 91,16 Dịch vụ 17,96 22,66 15,35 13,45 10,58 11,47 9,86 7,13 6,77 6,93 Nơng nghiệp 4,91 5,71 4,38 3,31 2,60 2,89 2,61 2,10 1,77 1,91 Tổng số 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0
Nguồn: Số liệu tổng hợp thống kê kinh tế - xã hội tỉnh BR-VT từ 1997-2006
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu Tổng sản phẩm (GDP) trên địa bàn theo giá hiện hành phân theo khu vực kinh tế năm 1997
0 20000000 40000000 60000000 80000000 100000000 120000000 Tr.đ 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Năm
Cong nghiep 77,13% Dich vu 17,96% Nong nghiep 4,91% Cong nghiep 77,13% Dich vu 17,96% Nong nghiep 4,91%
Biểu đồ 2.3: Cơ cấu Tổng sản phẩm (GDP) trên địa bàn theo giá hiện hành phân theo khu vực kinh tế năm 2006
Cong nghiep 91,16% Dich vu 6,93%Nong nghiep 1,91%
Cong nghiep 91,16% Dich vu 6,93% Nong nghiep 1,91%
Các chỉ số trên cho thấy 10 năm qua, trên địa bàn tỉnh BR-VT, cơ cấu kinh tế theo ngành đã thể hiện rõ rệt mức độ CNH, trong đĩ tỷ trọng sản phẩm cơng nghiệp trong GDP tăng từ 77,13% (năm 1997) lên 91,16% (năm 2006).
Đặc biệt, tốc độ tăng trưởng cao của tất cả các lĩnh vực trong tổng sản phẩm GDP của tỉnh, trong đĩ cao nhất là lĩnh vực cơng nghiệp đạt 8,8 lần, dịch vụ tăng 2,9 lần và nơng nghiệp tăng 2,9 lần. Tuy nhiên, trong cơ cấu tổng sản phẩm
do địa phương quản lý ở khu vực nơng nghiệp cịn chiếm tỷ trọng lớn (23,48%) so với cơng nghiệp (25,66%) vào năm 1997. Sau 10 năm phấn đấu, tỷ trọng này là 27,46% so với 27,07% (chưa cĩ thay đổi lớn) cịn tỷ trọng dịch vụ lại cĩ phần giảm khi năm 2006 chỉ số lĩnh vực này đạt được chỉ là 40,8% so với 42,23%
Bảng 2.5: Tổng sản phẩm (GDP) bình quân đầu người theo giá cố định 1994 và giá hiện hành từ năm 2001 đến 2006 tại tỉnh BR-VT
ĐVT: Triệu đồng
Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006
GDP bình quân đầu người
theo giá cố định 1994 29,8 32,59 34,70 40,63 42,21 37,0
GDP bình quân đầu người
theo giá hiện hành 55,29 57,71 80,06 101,44 127,54 134,34
Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
Giá trị tăng trưởng và tỷ trọng GDP của khu vực cơng nghiệp tăng nhanh trên địa bàn tỉnh trong thời gian qua chủ yếu thuộc thành phần cơng nghiệp quốc doanh của Trung ương và đơn vị cĩ vốn đầu tư nước ngồi. Nổi bật là các lĩnh
vực khai thác dầu mỏ, khí đốt, sản xuất và phân phối điện cũng như các đơn vị
cĩ vốn đầu tư nước ngồi thuộc các khu cơng nghiệp, trong đĩ thể hiện rõ vai trị của cơng nghệ thiết bị tiên tiến, mức độ tự động hố cao trong các dự án đầu tư. Đối với địa phương, trong 10 năm qua, dù cơ cấu kinh tế cĩ thay đổi mức độ,
tăng trưởng trong các lĩnh vực đều khá nhưng tăng chậm và sự dịch chuyển của
cơ cấu kinh tế chưa rõ rệt. Qua khảo sát ở một số ngành: chế biến thủy sản, cơ
khí, giày da, vật liệu xây dựng… Đánh giá một cách tổng thể là: Sự phát triển của các lĩnh vực này chưa gắn với qui hoạch, cịn mang tính tự phát cao. Trình
độ cơng nghệ nĩi chung cịn thấp. Điều này được thể hiện ở 4 yếu tố: Con
người, thiết bị, quản lý và thơng tin. Ngồi ra, yếu tố thị trường cũng là một hạn chế đối với các doanh nghiệp địa phương. Ở các xí nghiệp địa phương, trình độ
của đội ngũ lao động rất thấp, vấn đề chuyên mơn, nghiệp vụ, nâng cao tay nghề chưa được coi trọng, chế độ đãi ngộ chưa thoả đáng, khơng cĩ chính sách thu hút lao động cĩ tay nghề cao, chuyên gia kinh tế, kỹ thuật và cơng nhân bậc cao về làm việc. Các doanh nghiệp dường như chưa biết tận dụng lợi thế so sánh của
địa phương để thu hút và khai thác nhân lực tạo ra sản phẩm cĩ giá trị cao. Trình
độ quản lý và tổ chức sản xuất tại nhiều doanh nghiệp hạn chế, cung cách quản lý nhỏ lẻ, chưa bắt kịp xu thế thời đại, đã cĩ một số doanh nghiệp áp dụng hệ
thống quản lý chất lượng hiện đại (ISO - HACCP) nhưng khá nhiều doanh nghiệp cịn làm theo phong trào, hình thức.
Về cơng nghệ: Phần lớn cơng nghệ, thiết bị đang cĩ ở các xí nghiệp địa
phương cịn lạc hậu so với các nước phát triển, chỉ đạt mức trung bình so với khu vực và trong nước. Chưa cĩ doanh nghiệp nào mạnh dạn đầu tư cơng nghệ
và thiết bị tiên tiến để tạo ra sản phẩm cạnh tranh cao, bứt phá. Đặc biệt lĩnh vực
cơ khí ở BR-VT trang thiết bị rất lạc hậu so với trình độ chung của thế giới hiện nay. Về mặt thị trường, nĩi chung chưa xây dựng được thị trường ổn định cho sản phẩm, chưa cĩ kế hoạch và chiến lược cho sản phẩm chủ lực của từng đơn vị
và địa phương.
Những nhận định trên đây đi đến kết luận là chúng ta phải phấn đấu rất nhiều để thay đổi và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đặc biệt là khu vực do địa
phương quản lý, theo hướng giảm khu vực nơng nghiệp, tăng mạnh khu vực dịch vụ và cơng nghiệp.
Thực tế những năm gần đây, BR-VT đã cĩ nhiều cố gắng trong đổi mới cơng nghệ để tạo ra sự chuyển dịch của cơ cấu kinh tế. Tuy nhiên mức độ dịch chuyển cịn chậm, cơng nghệ được áp dụng ít, trình độ khơng cao, năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp cho thấy (chỉ số này của Việt Nam bị tụt từ vị trí
50/102 năm 2003 xuống 80/116 năm 2006), trong khi đĩ Thái Lan là 37,
Malaysia 23, Indonesia 59.
Nguyên nhân cơ bản tụt hạng của Việt Nam là do chỉ số ứng dụng cơng nghệ của Việt Nam cịn quá thấp. So sánh Việt Nam với 2 nước cạnh ta là Trung Quốc và Thái Lan ta đã thấy cĩ khoảng cách khá xa. Trong khi Việt Nam xếp thứ 92/104 nước thì Thái lan đứng thứ 43 và Trung Quốc là hạng 62. Về đổi mới cơng nghệ và chuyển giao cơng nghệ nếu so với Thái Lan ta thấy Việt Nam là
79/104 nước thì Thái lan là 37. Từ các chỉ số so sánh trong phạm vi quốc gia dễ
dàng cho ta thấy nguyên nhân hạn chế tốc độ tăng trưởng và năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp địa phương ở BR-VT. Hạn chế và yếu kém này xuất phát từ năng lực nội sinh và điểm xuất phát thấp với 4 yếu tố cơ bản của cơng nghệ
Để giải quyết những khĩ khăn trên đường nhằm mục tiêu tăng tốc trong phát triển kinh tế - xã hội để BR-VT sớm hồn thành giai đoạn CNH về cơ bản
vào năm 2010 cũng như phục vụ cho chiến lược phát triển kinh tế đến năm
2020. Để làm được điều này, chúng ta cần phải cĩ hệ thống khảo sát nghiên cứu cụ thể và sâu sắc hơn và cần cĩ sự đĩng gĩp, giúp đỡ của các chuyên gia kinh tế, KHCN và các nhà lãnh đạo.