tế trọng điểm phía Nam nĩi riêng và Việt Nam nĩi chung.
Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (VKTTĐPN) là tên gọi khu vực phát
triển kinh tế động lực khu vực Đơng Nam Bộ Việt Nam, gồm các tỉnh, thành phố: Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, BR-VT, Bình Phước, Tây Ninh, Long An và Tiền Giang (Tiền Giang thuộc miền Tây Nam Bộ).
Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam cĩ vai trị rất quan trọng, đĩng gĩp lớn
nhất cho kinh tế Việt Nam, chiếm gần 60% thu ngân sách và 40% GDP cả nước,
trên 70% kim ngạch xuất khẩu và là khu vực thu hút vốn đầu tư nước ngoài
(FDI) hàng đầu cả nước. VKTTĐPN chiếm 6,55% diện tích, 15,58% số dân cả
nước. Tỷ lệ dân số đơ thị lên tới 53% số dân (so với mức bình quân 25% của cả
nước), nhất là TP. Hồ Chí Minh cĩ 87% số dân sống ở đơ thị và là thành phố đơng dân nhất nước.
Trong những năm qua, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam với những đặc
thù về vị trí địa lý tự nhiên đang trở thành vùng kinh tế phát triển năng động, đi
đầu trong việc đĩng gĩp vào sự tăng trưởng kinh tế chung của cả nước. Điều dễ
nhận thấy ở VKTTĐPN là cơ cấu kinh tế chuyển biến theo hướng tăng nhanh tỷ
trọng cơng nghiệp – xây dựng, dịch vụ, giảm mạnh tỷ trọng nơng nghiệp. Thành
tựu nổi bật nhất của VKTTĐPN là phát triển cơng nghiệp với các sản phẩm chủ
lực: Dầu thơ, sắt thép, xi măng, cơ khí, hĩa chất, phân bĩn, giày da, dệt – may,
điện tử, thực phẩm chế biến, đồ uống… Trong đĩ, TP. Hồ Chí Minh là một
trung tâm cơng nghiệp, dịch vụ, tài chính cùng ba trung tâm cơng nghiệp Bình
Dương, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu liên kết thành mạng lưới các trung tâm
cơng nghiệp, dịch vụ thương mại, tài chính, du lịch, cĩ tác dụng điều hịa thị
trường lao động, thúc đẩy quá trình CNH, HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế cả
khu vực phía Nam. Tồn vùng hiện cĩ 55 khu cơng nghiệp, khu chế xuất với
(Bà Rịa–Vũng Tàu), các khu cơng nghiệp dệt – nhuộm tại Nhơn Trạch, khu
cơng nghiệp Amata Biên Hịa II (Đồng Nai), tại đây cịn cĩ khu cơng nghệ cao,
khu chế xuất Tân Thuận, Linh Trung I và II, cơng viên phần mềm Quang Trung,
khu cơng nghiệp Việt Nam – Singapore, Sĩng Thần I (Bình Dương). Ngồi ra các cơ sở cơng nghiệp cịn tập trung ở Long An (Bến Lức, Cần Giuộc, Cần
Đước, Thủ Thừa, Đức Hịa và Tân An), TP. Mỹ Tho (Tiền Giang). Các khu chế
xuất và khu cơng nghiệp của vùng hoạt động khá hiệu quả, thu hút ngày càng nhiều dự án cĩ vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài với tổng vốn chiếm 82% tổng
vốn đầu tư nước ngoài vào các khu cơng nghiệp cả nước, tạo việc làm cho 368.000 lao động. Đây cũng là vùng thu hút đầu tư trong nước và ngồi nước sơi
động, trong đĩ vốn đầu tư trong nước ngày càng cĩ tỷ trọng lớn.
Bà Rịa–Vũng Tàu là một trong những địa phương cĩ tỷ trọng cơng nghiệp
cao nhất cả nước, chiếm gần 80% trong cơ cấu kinh tế, so với thành phố Hồ Chí
Minh – địa phương cĩ tỷ trọng cơng nghiệp cao – cũng chưa đến 50%, kể cả trong trường hợp khơng tính dầu khí thì tỷ trọng này cũng đạt trên 60%. Các ngành cơng nghiệp cĩ tỷ trọng lớn trong cơ cấu GDP trên địa bàn tỉnh là dầu
khí, điện, hĩa chất, chế biến nơng lâm sản. Tỷ trọng GDP của Bà Rịa–Vũng Tàu
trong Vùng KTTĐ phía Nam đến năm 2005 chiếm khoảng 21,27%, chỉ đứng thứ
2 sau thành phố Hồ Chí Minh. Trên phạm vi cả nước, Bà Rịa-Vũng Tàu đứng ở
vị trí thứ 3, sau thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội.
Bảng 2.1: GDP bình quân đầu người của BR-VT cao so với cả nước
ĐVT: Triệu đồng/người (giá cố định 1994)
Hạng mục chỉ tiêu 1995 2000 2005
Cả nước 2,72 3,53 4,89
Bảng 2.2: Tương quan phát triển kinh tế của Bà Rịa-Vũng Tàu với địa phương của Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
ĐVT: GDP, tỷ đồng, giá cố định 1994
Địa phương 2000 Cơ cấu vùng 2005 Cơ cấu vùng
Bà Rịa-Vũng Tàu 16.713,287 17,83% 33.369,631 21,27% TP. Hồ Chí Minh 54.054,10 57,66% 89.252,91 56,89% Bình Dương 3.946,72 4,21% 8.007,5 5,10% Bình Phước 1.319,5 1,40% 2.442,94 1,55% Đồng Nai 9.823,6 10,48% 17.939,7 11,43% Tây Ninh 3.113,6 3,32% 5.864,65 3,73% Long An 4.764,54 5,08% 7.425,0 4,73% Tổng toàn Vùng 93.735,347 100% 156.884,756 100%
Nguồn: Viện Chiến lược – Bộ Cơng Thương
Mục tiêu phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2010 và 2020 theo tinh thần Nghị quyết Bộ Chính trị và Quyết định 146 của Thủ tướng
Chính phủ là thúc đẩy tăng trưởng GDP bình quân hàng năm giai đoạn 2006 –
2010 đạt khoảng 1,2 lần, giai đoạn 2011 – 2020 đạt 1,1 lần tốc độ tăng trưởng
bình quân cả nước. Hình thành các trung tâm dịch vụ sản xuất và xã hội chất lượng cao, đạt trình độ quốc tế và khu vực.