khi ban hành Bộ luật hỡnh sự năm 1985
Lịch sử lập phỏp hỡnh sự Việt Nam núi chung, việc ban hành cỏc quy phạm phỏp luật hỡnh sự về cỏc tội phạm trong lĩnh vực quản lý và sử dụng đất đai núi riờng, gắn liền với sự phỏt triển của cỏc chớnh sỏch hỡnh sự của đất nước.
Trong những ngày đầu mới thành lập Nhà nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa, đất nước ta đó phải đương đầu với rất nhiều khú khăn, thử thỏch bởi giặc đúi, giặc dốt, giặc ngoại xõm, đặc biệt là nền kinh tế kiệt quệ sau chiến tranh. Để ổn định tỡnh hỡnh đất nước, từng bước xõy dựng xó hội mới, khụi phục kinh tế và bảo vệ thành quả của cỏch mạng, ngày 10/10/1945, Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó ký Sắc lệnh số 47/SL cho phộp tạm thời ỏp dụng một số văn bản của phỏp luật cũ khụng trỏi với nguyờn tắc độc lập của nước Việt Nam và chớnh thể dõn chủ cộng hũa. Như vậy, đặc điểm cơ bản của thời kỳ này là sự tồn tại hai loại văn bản phỏp luật hỡnh sự mới và cũ, cấu thành nờn hệ thống văn bản phỏp luật thể hiện chớnh sỏch hỡnh sự cú sự phõn húa của Nhà nước ta. Bờn cạnh việc ban hành một số văn bản phỏp luật hỡnh sự mới, Chớnh phủ vẫn cho phộp tiếp tục ỏp dụng một số quy định của phỏp luật hỡnh sự cũ, nhằm duy trỡ sự ổn định trật tự xó hội đối với những lĩnh vực mà Nhà nước chưa kịp ban hành văn bản để điều chỉnh, trong đú cú cả việc ỏp dụng phỏp luật của đế quốc và phong kiến: ở Bắc Kỳ ỏp dụng hỡnh luật An Nam, ở Trung Kỳ ỏp dụng Hoàng Việt hỡnh luật và ở Nam Kỳ ỏp dụng luật phỏp tu chớnh.
Đỏnh giỏ của Chủ tịch Hồ Chớ Minh về chớnh sỏch phỏp luật của Nhà nước dõn chủ nhõn dõn thời kỳ này: "Trước chỳng ta đó bị chế độ quõn chủ chuyờn chế cai trị, rồi đến chế độ thực dõn khụng kộm phần chuyờn chế, nờn nước ta khụng cú hiến phỏp. Nhõn dõn ta khụng được hưởng quyền tự do dõn chủ. Chỳng ta phải cú một hiến phỏp dõn chủ" [12, tr. 16]. Nhất quỏn chủ trương đú, Đảng và Nhà nước đó quyết định ban hành bản Hiến phỏp đầu tiờn
với cỏc chớnh sỏch phỏp luật phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế của lịch sử, gúp phần bảo vệ nền độc lập của dõn tộc, bảo vệ lợi ớch của giai cấp cụng nhõn và nhõn dõn lao động, xõy dựng đất nước ổn định và phỏt triển.
Thời kỳ này, để cú cơ sở phỏp lý cho cụng tỏc đấu tranh phũng chống tội phạm về kinh tế, Chủ tịch nước đó ban hành một số Sắc lệnh quan trọng như: Sắc lệnh số 26/SL ngày 25/02/1946 về trừng trị tội phỏ hoại cụng sản, Sắc lệnh số 223/SL ngày 17/11/1946 quy định truy tố cỏc tội hối lộ, biển thủ cụng quỹ. Trong cỏc hành vi phạm tội trờn cú chứa đựng phần nào hành vi vi phạm trong lĩnh vực quản lý và sử dụng đất đai mà sau này được quy định thành những tội phạm cụ thể.
Sau chiến thắng Điện Biờn Phủ năm 1954, nước ta tạm thời bị chia cắt thành hai miền với hai chế độ chớnh trị khỏc nhau. Thời kỳ này, Đảng và Nhà nước ta đó ban hành một loạt chớnh sỏch phỏp luật, trong đú cú những quy phạm trừng trị, răn đe hành vi cố ý làm trỏi quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế; đề ra một số nhiệm vụ trước mắt: hàn gắn vết thương chiến tranh, khụi phục nền kinh tế quốc dõn, giảm bớt khú khăn về đời sống của nhõn dõn phự hợp với tỡnh hỡnh mới của đất nước, với phương chõm: khụi phục kinh tế, khụi phục và phỏt triển nụng nghiệp, khụi phục cụng nghiệp và thương nghiệp, hướng về dõn sinh, phục vụ cho sản xuất của nhõn dõn, phục vụ cho cụng cuộc kiến thiết của nước nhà (Nghị quyết kinh tế năm 1955 của Quốc hội).
Căn cứ vào tỡnh hỡnh và nhiệm vụ mới dựa trờn cơ sở tổng kết rỳt kinh nghiệm đấu tranh với bọn phản cỏch mạng; đồng thời, để trấn ỏp, trừng trị những õm mưu, hành động phỏ hoại hoặc làm thiệt hại đến tài sản của Nhà nước, của hợp tỏc xó và nhõn dõn, làm cản trở việc thực hiện chớnh sỏch, kế hoạch xõy dựng kinh tế và văn húa, bảo vệ việc khụi phục và phỏt triển kinh tế, xó hội, cải tạo XHCN, ngày 15/6/1956, Chủ tịch nước đó ban hành Sắc lệnh số 267/SL để thực hiện những nhiệm vụ đú. Sắc lệnh khẳng định:
Sự nghiệp xõy dựng kinh tế và văn hoỏ của nước Việt Nam dõn chủ cộng hoà nhằm phục vụ lợi ớch của toàn dõn. Kẻ nào phỏ hoại sự nghiệp ấy là làm hại nhõn dõn. Để gúp phần vào việc bảo vệ sự nghiệp
xõy dựng kinh tế và văn hoỏ, nay ban hành sắc lệnh này nhằm trừng trị những õm mưu, hành động phỏ hoại hoặc làm thiệt hại đến tài sản của Nhà nước, của hợp tỏc xó và của nhõn dõn, làm cản trở việc thực hiện chớnh sỏch, kế hoạch xõy dựng kinh tế và văn hoỏ [33, Điều 1]. Sau đú, để bảo đảm phỏp chế, bảo vệ chế độ kinh tế núi chung, chớnh sỏch phỏp luật về đất đai núi riờng, Hiến phỏp năm 1959 ra đời quy định: “cỏc hầm mỏ, sụng ngũi và những rừng cõy, đất hoang, tài nguyờn khỏc mà phỏp luật quy định là của Nhà nước, đều thuộc sở hữu của toàn dõn [44, Điều 12]; “Nhà nước chiếu theo phỏp luật bảo hộ quyền sở hữu về ruộng đất và cỏc tư liệu sản xuất khỏc của nụng dõn" [44, Điều 14]. Khụng dừng lại ở đú, quan điểm này cũn được Đảng, Nhà nước ta tiếp tục khẳng định và ghi nhận một cỏch toàn diện hơn, bao quỏt hơn ở Hiến phỏp năm 1980, đú là:
Đất đai, rừng nỳi, sụng hồ, hầm mỏ, tài nguyờn thiờn nhiờn trong lũng đất… đều thuộc sở hữu toàn dõn [45, Điều 19]
Nhà nước thống nhất quản lý đất đai theo quy hoạch chung, nhằm bảo đảm đất đai được sử dụng hợp lý và tiết kiệm. Những tập thể và cỏ nhõn đang sử dụng đất đai được tiếp tục sử dụng và hưởng kết quả lao động của mỡnh theo quy định của phỏp luật. Tập thể hoặc cỏ nhõn sử dụng đất đai đều cú trỏch nhiệm bảo vệ, bồi bổ và khai thỏc theo chớnh sỏch và kế hoạch của Nhà nước. Đất dành cho nụng nghiệp và lõm nghiệp khụng được dựng vào việc khỏc, nếu khụng được cơ quan nhà nước cú thẩm quyền cho phộp [45, Điều 20].
Đến đõy, Nhà nước khụng cũn thừa nhận và "bảo hộ quyền sở hữu về ruộng đất" của nụng dõn.
Giai đoạn từ năm 1960 đến 1975 là giai đoạn miền Bắc song song tiến hành xõy dựng chủ nghĩa xó hội, đồng thời là hậu phương vững chắc để chi viện cho miền Nam khỏng chiến chống đế quốc, đặc biệt là việc tổ chức thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1960 - 1965). Đỏnh giỏ kết quả thực hiện cỏc nhiệm vụ này, Đảng, Nhà nước ta nhấn mạnh cụng tỏc tổ chức và quản lý
kinh tế, việc xõy dựng và thi hành cỏc chế độ, thể lệ về quản lý kinh tế cú phần bị buụng lỏng; việc trừng trị những hành động nhằm xõm hại tài sản XHCN cũng thiếu nghiờm minh và kịp thời; những hiện tượng tiờu cực như tham ụ, trộm cắp, lóng phớ tài sản của Nhà nước và của hợp tỏc xó chưa được ngăn chặn một cỏch cú hiệu quả.
Để nõng cao hiệu quả cụng tỏc đấu tranh phũng ngừa, trừng trị những õm mưu và hành động phỏ hoại hoặc làm thiệt hại đến tài sản của Nhà nước, Hợp tỏc xó và nhõn dõn, ngày 21/10/1970, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đó thụng qua hai Phỏp lệnh: Phỏp lệnh trừng trị cỏc tội xõm phạm tài sản XHCN và Phỏp lệnh trừng trị cỏc tội xõm phạm tài sản riờng của cụng dõn. Thời kỳ này, Nhà nước ta bắt đầu cú sự quan tõm nhất định đến việc quy định chớnh sỏch hỡnh sự xử lý cỏc tội phạm về chức vụ và tội phạm về kinh tế núi chung, trong đú bao gồm cả cỏc tội phạm cú liờn quan đến lĩnh vực đất đai.
Xỏc định nguyờn tắc cơ bản chỉ đạo toàn bộ đường lối xử lý cỏc tội xõm phạm sở hữu XHCN được thể hiện tại Phỏp lệnh trừng trị cỏc tội xõm phạm tài sản XHCN, đú là: "tài sản xó hội chủ nghĩa là thiờng liờng, tuyệt đối khụng ai được xõm phạm… Mọi hành động xõm phạm tài sản xó hội chủ nghĩa phải được phỏt hiện kịp thời và xử lý nghiờm minh" [67, Điều 2], "nghiờm trị bọn lưu manh chuyờn nghiệp, bọn tỏi phạm, bọn phạm tội cú tổ chức, bọn cầm đầu, bọn lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội, bọn gõy thiệt hại nặng…" [67, Điều 3]. Trong nhúm cỏc tội xõm phạm tài sản XHCN, tội Tham ụ tài sản XHCN quy định: "Kẻ nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản xó hội chủ nghĩa" thỡ tựy từng tỡnh tiết định khung hỡnh phạt mà cú thể bị phạt tự từ 6 thỏng đến 20 năm, tự chung thõn hoặc tử hỡnh [67, Điều 8]; cũn tội Cố ý làm trỏi nguyờn tắc, chớnh sỏch, chế độ, thể lệ về kinh tế, tài chớnh, gõy thiệt hại đến tài sản XHCN quy định: "Kẻ nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn, cố ý làm trỏi nguyờn tắc, chớnh sỏch, chế độ và thể lệ về kinh tế, tài chớnh, gõy thiệt hại đến tài sản xó hội chủ nghĩa" tựy từng tớnh chất, mức độ nguy hiểm cho xó hội của tội phạm mà cú thể phải chịu hỡnh phạt từ mức thấp nhất 6 thỏng tự cho đến mức cao nhất là 20 năm tự
[67, Điều 12]. Ngoài hỡnh phạt chớnh đó nờu, người phạm tội cũn cú thể bị ỏp dụng hỡnh phạt bổ sung "cấm đảm nhiệm những chức vụ cú liờn quan trực tiếp đến tài sản xó hội chủ nghĩa từ 2 năm đến 5 năm", hoặc "tựy theo tớnh chất nghiờm trọng của tội phạm hoặc nguồn thu lợi bất chớnh mà cú thể bị phạt tiền từ 50 đồng đến 5.000 đồng hoặc bị tịch thu một phần hay toàn bộ tài
sản" [67, Điều 20]. Hành vi cố ý làm trỏi trong giai đoạn này chủ yếu là làm
trỏi nguyờn tắc, chớnh sỏch, chế độ về quản lý kinh tế. Những nguyờn tắc, chớnh sỏch, chế độ này được Nhà nước đặt ra nhằm đảm bảo cho mọi hoạt động kinh tế đi đỳng đường lối phỏt triển theo định hướng XHCN mà Nhà nước đó hoạch định, bảo đảm cho mọi hoạt động kinh tế được cõn đối, cú kế hoạch.
Núi đến cơ chế quản lý kinh tế, trong đú, bao gồm những nguyờn tắc, thể lệ quản lý kinh tế. Một khi cú vi phạm đến những nguyờn tắc, thể lệ đú, cũng cú nghĩa là xõm phạm đến cơ chế quản lý, đường lối phỏt triển kinh tế. Phỏp lệnh trừng trị cỏc tội xõm phạm tài sản XHCN đó đưa ra định nghĩa phỏp lý của khỏi niệm tài sản XHCN, trong đú nờu ra hai bộ phận cấu thành: tài sản thuộc quyền sở hữu của Nhà nước - tức là sở hữu của toàn dõn, và tài sản thuộc quyền sở hữu của hợp tỏc xó và cỏc tổ chức hợp phỏp khỏc của nhõn dõn - tức là sở hữu của tập thể. Việc trừng trị cỏc tội xõm phạm tài sản XHCN đó được quy định căn cứ vào tớnh chất nghiờm trọng khỏc nhau giữa cỏc tội phạm cụ thể, như: tội Tham ụ tài sản XHCN, tội Cố ý làm trỏi nguyờn tắc, chớnh sỏch, chế độ, thể lệ về kinh tế, tài chớnh, gõy thiệt hại đến tài sản XHCN, tội Cố ý hủy hoại hoặc làm hư hỏng tài sản XHCN, tội Vụ ý gõy thiệt hại nghiờm trọng đến tài sản XHCN…
Hành vi "làm trỏi" quy định trong cỏc tội phạm nờu trờn phải với ý thức biết rừ là trỏi, cú khả năng dẫn đến hậu quả xấu nhưng cứ làm. Hậu quả đó xảy ra là dấu hiệu bắt buộc của loại tội phạm này, và hậu quả xảy ra phải là tất yếu do hành vi cố ý làm trỏi nguyờn tắc, chớnh sỏch, chế độ và thể lệ về kinh tế, tài chớnh gõy nờn, hiểu theo điều luật là xõm hại đến tài sản XHCN.
Tiếp sau việc ban hành Phỏp lệnh trừng trị cỏc tội xõm phạm tài sản XHCN và Phỏp lệnh trừng trị cỏc tội xõm phạm tài sản riờng của cụng dõn, ngày 09/12/1970, Ban Bớ thư Trung ương Đảng đó ban hành Chỉ thị số 185- CT/TW tăng cường bảo vệ tài sản XHCN, với nhận định: “Cụng tỏc tổ chức quản lý kinh tế, việc xõy dựng và thi hành cỏc chế độ, thể lệ về quản lý kinh tế cú phần bị buụng lỏng, cụng tỏc giỏo dục và phỏt triển quần chỳng đụng đảo tham gia bảo vệ của cụng làm chưa tốt; việc trừng trị những hành động xõm phạm tài sản xó hội chủ nghĩa cũng thiếu nghiờm minh và kịp thời. Những hiện tượng tiờu cực như tham ụ, trộm cắp, lóng phớ tài sản của Nhà nước và của Hợp tỏc xó chưa được ngăn chặn một cỏch cú hiệu quả”.
Sau ngày thống nhất đất nước, nhằm kịp thời cú cụng cụ phỏp lý để giữ gỡn an ninh chớnh trị, trật tự an toàn xó hội, gúp phần đấu tranh phũng, chống tội phạm cú tớnh đặc thự của khu vực vừa mới hoàn toàn được giải phúng, Hội đồng Chớnh phủ cỏch mạng lõm thời Cộng hũa miền Nam Việt Nam đó ban hành Sắc luật số 03/SL-76 ngày 15/3/1976 quy định cỏc tội phạm và hỡnh phạt được ỏp dụng ở miền Nam Việt Nam. Nội dung Sắc luật này và hai Phỏp lệnh ngày 21/10/1970 về cơ bản là thống nhất. Tuy nhiờn, những quy định trong Sắc luật chưa cụ thể, mới chỉ nờu tội danh mà khụng mụ tả dấu hiệu của tội phạm, khụng quy định khung của hỡnh phạt đối với từng tội riờng biệt mà quy định hỡnh phạt chung cho từng nhúm tội, dẫn đến tỡnh trạng ỏp dụng khụng chớnh xỏc, thiếu triệt để, làm hạn chế tỏc dụng răn đe, phũng ngừa. Do vậy, ngày 08/3/1978, liờn ngành Tũa ỏn nhõn dõn tối cao (TANDTC), Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao (VKSNDTC) và Bộ Nội vụ đó cú Thụng tư số 61LB/TA-KS-NV hướng dẫn thi hành và ỏp dụng phỏp luật thống nhất (ở miền Nam Việt Nam). Trong quỏ trỡnh ỏp dụng cú thể vận dụng cả Sắc luật và hai Phỏp lệnh núi trờn để cú biện phỏp và đường lối xử lý phự hợp cho từng loại tội phạm, trong đú cú tội Cố ý làm trỏi nguyờn tắc, chớnh sỏch, chế độ, thể lệ về kinh tế, tài chớnh, gõy thiệt hại đến tài sản XHCN.
Nhỡn chung, hành vi cố ý làm trỏi cỏc quy định của nhà nước trong quản lý và sử dụng đất đai giai đoạn này hầu như khụng xảy ra, nờn chưa được quy định bằng điều luật cụ thể trong cỏc văn bản, chớnh sỏch phỏp luật hỡnh sự riờng biệt của Nhà nước, mà được đan xen cựng với một số tội phạm khỏc, hoặc được ỏp dụng theo nguyờn tắc "tương tự" trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn. Thời kỳ đầu, cỏc tội phạm núi chung được xử lý chủ yếu dựa vào quan điểm đường lối, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước. Ở giai đoạn sau, Nhà nước đó ban hành được nhiều văn bản phỏp luật hỡnh sự để điều chỉnh cỏc lĩnh vực khỏc nhau của đời sống xó hội, khụng những phục vụ cụng tỏc đấu tranh phũng, chống tội phạm nhằm bảo vệ chế độ XHCN, độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lónh thổ, quyền, lợi ớch hợp phỏp của tổ chức, cụng dõn… mà cũn bảo vệ chế độ kinh tế, trong đú cú chớnh sỏch quản lý nhà nước về đất đai. Tuy nhiờn, cựng với sự phỏt triển của nền kinh tế, cỏc thiết chế chớnh trị, văn húa, xó hội mới, việc ban hành văn bản tuy nhiều nhưng vẫn chưa tập trung, đồng bộ, bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập, nờn yờu cầu đặt ra là phải cú những văn bản phỏp luật hoàn chỉnh, thống nhất. Trước tỡnh hỡnh đú, dưới sự lónh đạo của Đảng Cộng sản, cỏc ban ngành hữu quan và nhà làm luật nước ta đó bắt tay vào việc phỏp điển húa BLHS đầu tiờn của thời kỳ đổi mới nhằm đỏp ứng phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế của đất nước. BLHS năm