NHU CẦU HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HèNH SỰ VỀ TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC QUẢN Lí VÀ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI VÀ

Một phần của tài liệu Các tội phạm trong lĩnh vực quản lý và sử dụng đất đai trong luật hình sự Việt Nam (Trên cơ sở nghiên cứu thực tiến trên địa bàn Thành phố Hà Nội) (Trang 107)

- Về hỡnh phạt: Nhỡn chung, hỡnh phạt ở hai tội mức độ như nhau Ở tội Sử dụng trỏi phộp tài sản, người phạm tội bị phạt tiền từ 05 triệu đồng đến 50 triệu đồng, cải tạo

3.2. NHU CẦU HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HèNH SỰ VỀ TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC QUẢN Lí VÀ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI VÀ

SỰ VỀ TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC QUẢN Lí VÀ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG

Trong những năm qua, cựng với những thành tựu phỏt triển to lớn về mọi mặt kinh tế, chớnh trị, văn húa - xó hội, thành phố Hà Nội ngày một khang trang, hiện đại, xứng tầm là một trung tõm chớnh trị - hành chớnh, một "thành phố xanh", "thành phố hũa bỡnh", thủ đụ của đất nước. Tuy nhiờn, bờn cạnh những thành quả đạt được, Hà Nội cũng gặp phải khụng ớt những khú khăn, thỏch thức xuất phỏt từ chớnh vị trớ, vai trũ và lợi thế của nú đối với đất nước và toàn xó hội. Trong đú phải kể đến vấn đề tội phạm, nạn tham nhũng

và cỏc hành vi vi phạm trật tự quản lý nhà nước về kinh tế núi chung, trong lĩnh vực quản lý và sử dụng đất đai núi riờng, bởi nguồn tài nguyờn này mang lại lợi ớch kinh tế vụ cựng to lớn cho tổ chức, cỏ nhõn nờn họ tỡm mọi cỏch để vi phạm, trục lợi cỏ nhõn. Nếu khụng cú biện phỏp ngăn chặn kịp thời thỡ nú trở thành lực cản phỏt triển về mọi mặt đối với thành phố trong thời điểm hiện nay.

Theo bỏo cỏo thống kờ của Cụng an thành phố, tỡnh hỡnh tội phạm kinh tế núi chung trong những năm vừa qua trờn địa bàn cú nhiều biến động tăng, giảm khụng ổn định. Song, nhỡn chung từ năm 2008 đến nay cú chiều hướng giảm về số vụ, nhưng gia tăng về số đối tượng phạm tội; đối với nhúm tội phạm trong lĩnh vực quản lý và sử dụng đất đai thỡ ngược lại, cú chiều hướng giảm cả về số vụ và số đối tượng vi phạm. Tớnh từ năm 2008 - 2012, toàn thành phố xảy ra 38.835 vụ với 69.673 đối tượng phạm tội, trong đú cú 499 vụ với 900 đối tượng phạm cỏc tội về trật tự quản lý kinh tế, riờng tội phạm vi phạm cỏc quy định về quản lý và sử dụng đất đai cú 25 vụ với 54 đối tượng, chiếm 0,06% tổng số tội phạm và 5% cỏc tội phạm về trật tự quản lý kinh tế; năm cú kết quả điều tra khỏm phỏ đạt cao nhất là 2008 với 9 vụ/26 đối tượng, năm thấp nhất là 2010 với 2 vụ/2 đối tượng (xem cỏc bảng 2.1, 2.2). Cơ cấu này phần nào cho thấy cỏc tội phạm trong lĩnh vực quản lý và sử dụng đất đai chiếm tỷ lệ rất nhỏ, là loại ỏn ớt xảy ra và khụng mang tớnh phổ biến (?). Tuy nhiờn, trờn thực tế con số vụ vi phạm và đối tượng phạm tội lại lớn hơn rất nhiều lần so với kết quả mà lực lượng cụng an thành phố đó phỏt hiện, khỏm phỏ, ước tớnh chiếm khoảng 60% - 70% tổng số tội phạm xảy ra trờn địa bàn.

Kết thỳc giai đoạn điều tra, lực lượng Cụng an đó đề nghị Viện kiểm sỏt truy tố 15 vụ với 39 bị can; toàn ngành TAND thành phố đó đưa ra xột xử 9 vụ với 17 bị cỏo phạm tội Vi phạm cỏc quy định về sử dụng đất đai. Nhỡn chung, số bị cỏo bị đưa ra xột xử về tội Vi phạm cỏc quy định về sử dụng đất đai trờn địa bàn thành phố từ năm 2008 - 2012 chiếm tỷ lệ tương đối cao xột trờn phạm vi cả nước. Điều này phản ỏnh sự cố gắng rất lớn của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng thành phố trong việc đấu tranh, khỏm phỏ, đưa cỏc đối tượng

phạm phỏp trong lĩnh vực quản lý và sử dụng đất đai ra xử lý trước phỏp luật, đảm bảo việc xử lý nghiờm minh, đỳng người, đỳng tội.

Tuy nhiờn, bờn cạnh những kết quả đạt được, cũng phải thừa nhận cũn khụng ớt những tồn tại, hạn chế nhất định trong cụng tỏc đấu tranh xử lý cỏc tội phạm trong lĩnh vực quản lý và sử dụng đất đai như:

- Kết quả điều tra khỏm phỏ tội phạm đạt tỷ lệ thấp. Trong tổng số 94 vụ/ 166 đối tượng vi phạm, lực lượng Cụng an thành phố mới làm rừ khởi tố được 25 vụ (=27,9%) với 54 đối tượng (=32,5%); khi chuyển sang giai đoạn truy tố thỡ con số này cũn lại là 15 vụ/39 đối tượng. Như vậy, cũn khoảng trờn 80% số vụ và đối tượng vi phạm chưa được điều tra làm rừ. Và trờn thực tế, số vụ và số đối tượng phạm tội cũn lớn hơn nhiều mà cơ quan Cụng an chưa khỏm phỏ, phỏt hiện được; nghĩa là, vẫn cũn rất nhiều kẻ phạm tội thực sự đang nhởn nhơ ngoài vũng phỏp luật.

- Chất lượng cụng tỏc thực hành quyền cụng tố đạt hiệu quả chưa cao. Trong số 15 vụ/39 bị can bị truy tố thỡ Tũa ỏn mới chỉ xem xột giải quyết 9 vụ/ 17 bị cỏo (chiếm 60% số vụ/43,6% số bị cỏo), cũn lại 6 vụ/22 bị cỏo (chiếm 40% số vụ/56,4% bị cỏo) bị Tũa ỏn trả hồ sơ điều tra lại, điều tra bổ sung hoặc đỡnh chỉ giải quyết (xem bảng 2.5). Cỏ biệt, cú vụ ỏn Tũa ỏn phải trả hồ sơ để điều tra bổ sung nhiều lần dẫn đến thời hạn giải quyết ỏn bị kộo dài.

- Kết quả xột xử ỏn đạt thấp. Trong năm năm, toàn ngành TAND thành phố chỉ giải quyết được 9 vụ với 17 bị cỏo/17 vụ với 41 bị cỏo phải xột xử, đạt tỷ lệ 53% số vụ. Xột trờn phạm vi cả nước thỡ kết quả này là 65% (giải quyết được 51 vụ với 75 bị cỏo/79 vụ với 138 bị cỏo phải xột xử) (xem bảng 2.6). Cú vụ ỏn cũn để xảy ra tỡnh trạng kộo dài thời hạn xột xử, nguyờn nhõn là do khụng thống nhất về quan điểm đỏnh giỏ chứng cứ hoặc đường lối xử lý cần phải thỉnh thị Tũa ỏn cấp trờn.

Cú nhiều nguyờn nhõn dẫn đến những tồn tại, hạn chế núi trờn. Trước hết phải kể đến là do cụng tỏc quản lý đất đai của cỏc cấp chớnh quyền cũn nhiều sơ hở, lỏng lẻo; cụng tỏc thanh tra, kiểm tra, phỏt hiện vi phạm trong quản lý, sử

dụng đất đai chưa thường xuyờn, liờn tục; cú nơi đó phỏt hiện ra vi phạm rồi nhưng việc xử lý chưa nghiờm, để dõn tố cỏo quyết liệt rồi mới vào cuộc xem xột xử lý; cỏ biệt cú địa phương buụng lỏng quản lý trong một thời gian dài, để xảy ra nhiều vi phạm mà khụng xử lý hoặc tuy cú xử lý nhưng khụng kịp thời, triệt để. Ranh giới giữa xử lý hành chớnh hay truy cứu TNHS đối với cỏc hành vi vi phạm trong lĩnh vực quản lý và sử dụng đất đai chưa được lượng húa, chưa cú quy định cụ thể, rừ ràng. Trong khi đú, chế tài TNHS đối với cỏc vi phạm này lại quỏ nhẹ, chưa đủ sức răn đe, giỏo dục, thuyết phục, cũng như ngăn chặn, phũng ngừa cỏc hành vi phạm tội, đặc biệt đối với tội Vi phạm cỏc quy định về quản lý đất đai.

Về dấu hiệu định tội "đó bị xử lý kỷ luật về hành vi này mà cũn vi phạm" quy định tại điểm a khoản 1 Điều 174 BLHS. Trờn thực tế, cỏc đối tượng phạm tội Vi phạm cỏc quy định về quản lý đất đai là những người cú chức vụ, quyền hạn trong cỏc cơ quan nhà nước cú trỏch nhiệm hoặc được giao nhiệm vụ quản lý về đất đai; nếu đó bị xử lý kỷ luật thỡ những người này thường chuyển (hoặc bị chuyển) cụng tỏc khỏc, thậm chớ nếu nghiờm trọng cú thể bị bói nhiệm, cỏch chức hoặc buộc thụi việc nờn khụng thể cú điều kiện để tiếp tục vi phạm. Do đú, việc quy định dấu hiệu định tội này hầu như khụng cú tớnh khả thi ỏp dụng trờn thực tế.

Về một số dấu hiệu (tỡnh tiết) định tội hoặc định khung tăng nặng khỏc quy định tại khoản 1, điểm b khoản 2 Điều 173 BLHS và cỏc điểm b, c khoản 1, điểm b, c khoản 2, khoản 3 Điều 174 BLHS quy định: đất cú diện tớch "lớn", "rất lớn", "đặc biệt lớn"; đất cú giỏ trị "lớn", "rất lớn", "đặc biệt lớn" hoặc hành vi vi phạm gõy hậu quả "nghiờm trọng", "rất nghiờm trọng", "đặc biệt nghiờm trọng". Tất cả cỏc dấu hiệu này hiện nay chưa cú hướng dẫn cụ thể, nờn trong thực tiễn khi cú vụ việc xảy ra cỏc cơ quan tiến hành tố tụng xỏc định mức độ hậu quả của hành vi vi phạm khụng thống nhất, cú cơ quan vận dụng hướng dẫn ở cỏc điều luật khỏc của BLHS để giải quyết. Điều này

sẽ dẫn đến sự tựy tiện, khụng thống nhất, đụi khi mang tớnh cảm tớnh của người tiến hành tố tụng trong việc xử lý tội phạm.

Về vai trũ lónh đạo của cấp ủy Đảng đối với cỏc cơ quan tiến hành tố tụng ở một số nơi cũn tỡnh trạng can thiệp quỏ sõu vào cụng tỏc chuyờn mụn, dẫn tới việc xử lý tội phạm, người phạm tội khụng được cụng minh, khỏch quan.

Xuất phỏt từ thực trạng và những bất cập trong cụng tỏc đấu tranh xử lý cỏc tội phạm trong lĩnh vực quản lý và sử dụng đất đai nờu trờn, cần thiết phải cú những giải phỏp cấp bỏch và giải phỏp lõu dài, cả về mặt lập phỏp và thực tiễn ỏp dụng, để nõng cao hiệu quả cụng tỏc đấu tranh chống và phũng ngừa tội phạm.

Một phần của tài liệu Các tội phạm trong lĩnh vực quản lý và sử dụng đất đai trong luật hình sự Việt Nam (Trên cơ sở nghiên cứu thực tiến trên địa bàn Thành phố Hà Nội) (Trang 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)