- Về hỡnh phạt: Nhỡn chung, hỡnh phạt ở hai tội mức độ như nhau Ở tội Sử dụng trỏi phộp tài sản, người phạm tội bị phạt tiền từ 05 triệu đồng đến 50 triệu đồng, cải tạo
3.1.1. Đặc điểm tỡnh hỡnh vi phạm phỏp luật và tội phạm trong lĩnh vực quản lý và sử dụng đất đai trờn địa bàn thành phố Hà Nộ
lĩnh vực quản lý và sử dụng đất đai trờn địa bàn thành phố Hà Nội
Hà Nội là thủ đụ của Nước Cộng hũa XHCN Việt Nam, đó tồn tại qua một nghỡn năm tuổi. Chiếu dời đụ từ Hoa Lư - Ninh Bỡnh về thành Đại La - Thăng Long của Lý Thỏi Tổ (1010 - 1028) cú viết: "Đất Thăng Long nằm giữa đồng bằng đụng dõn, trự phỳ, lại ở đầu mối giao thụng trọng yếu, là nơi hội tụ và tỏa rộng của mạng lưới giao thụng, là vị trớ chớnh giữa Bắc - Nam - Đụng - Tõy, chỗ hội tụ của bốn phương".
Với vị trớ là trung tõm chớnh trị - hành chớnh, kinh tế, văn húa - xó hội, khoa học kỹ thuật của cả nước, Hà Nội chứa đựng nhiều đặc điểm riờng biệt so với cỏc địa phương khỏc. Những năm gần đõy, với sự biến động mạnh về gia tăng dõn số, nhu cầu chỗ ở và nhiều hoạt động kinh doanh, buụn bỏn, đó và đang gõy nờn sự phức tạp, bất ổn về trật tự xó hội, ảnh hưởng tới tỡnh hỡnh vi phạm phỏp luật núi chung, trong đú cú cả những vi phạm trong lĩnh vực đất đai trờn địa bàn thành phố. Đặc biệt, khi "tấc đất" ngày càng khẳng định giỏ trị là "tấc vàng", thỡ cỏc quan hệ xó hội phỏt sinh trong lĩnh vực đất đai cũng trở nờn ngày càng núng bỏng, phức tạp, vỡ nú liờn quan trực tiếp tới lợi ớch của nhiều cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức trong lĩnh vực quản lý nhà nước về đất đai, cũng như lợi ớch của người sử dụng đất. Mặc dự cỏc cấp ủy Đảng và chớnh quyền thành phố luụn quan tõm đến lĩnh vực này, đó ban hành nhiều văn bản quy định cỏc chớnh sỏch liờn quan đến đất đai cho phự hợp với tỡnh hỡnh mới, tuy nhiờn, do
tỏc động của cơ chế thị trường và xu hướng đụ thị húa ở nhiều địa phương, cụng tỏc quản lý nhà nước về đất đai cú lỳc, cú nơi vẫn cũn bị buụng lỏng và chưa thực sự được quan tõm đỳng mức. Thờm vào đú là ý thức và hiểu biết phỏp luật đất đai của nhiều tổ chức, cỏ nhõn cũn hạn chế; trong khi vẫn cũn tỡnh trạng một bộ phận cỏn bộ, cụng chức, người cú thẩm quyền trong cỏc cơ quan nhà nước vỡ động cơ cỏ nhõn đó cú hành vi làm trỏi, lợi dụng, lạm dụng chức vụ, quyền hạn, thiếu trỏch nhiệm dẫn đến những sai phạm về đất đai.
Hỡnh thức vi phạm chủ yếu trong lĩnh vực quản lý và sử dụng đất đai là: lấn, chiếm đất, chuyển nhượng trỏi phộp đất nụng nghiệp, tự ý chuyển mục đớch sử dụng đất từ đất nụng nghiệp sang đất phi nụng nghiệp để xõy dựng cụng trỡnh, nhà ở trỏi phộp; giao đất, cho thuờ đất, thu hồi đất trỏi phỏp luật, và nhiều hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn khỏc vi phạm chức trỏch, nhiệm vụ trong quản lý đất đai. Điển hỡnh phải kể đến cỏc vi phạm xảy ra thời gian gần đõy ở một số quận, huyện như: Từ Liờm, Hà Đụng, Hoài Đức, Thạch Thất, Gia Lõm, Súc Sơn, Đụng Anh. Theo bỏo cỏo của Sở Tài nguyờn và Mụi trường thành phố, vi phạm xảy ra cỏc quận, huyện này từ năm 2008 đến 2012 là: Từ Liờm: 601 trường hợp, Hà Đụng: 546 trường hợp, Hoài Đức: 533 trường hợp, Thạch Thất: 526 trường hợp, Thanh Oai: 449 trường hợp, Gia Lõm: 417 trường hợp, Súc Sơn: 362 trường hợp, Đụng Anh: 327 trường hợp. Chỉ tớnh riờng trong năm 2012, thực hiện chỉ đạo của UBND thành phố về việc tăng cường xử lý vi phạm lấn chiếm đất đai, sử dụng đất sai mục đớch trờn địa bàn, UBND cỏc quận, huyện, thị xó đó rà soỏt, kiểm tra và thống kờ được tổng số 788 trường hợp vi phạm; cỏc quận, huyện đó xử lý xong 407 trường hợp; cũn lại 381 trường hợp đang xử lý, chủ yếu ở cỏc huyện: Quốc Oai (106 trường hợp), Hoài Đức (49 trường hợp), Phỳ Xuyờn (33 trường hợp), Thường Tớn (27 trường hợp). Thực trạng trờn cho thấy, cỏc vi phạm trong lĩnh vực đất đai chủ yếu tập trung ở cỏc khu vực ven đụ, ven trục đường giao thụng, cỏc địa phương được coi là "huyết mạch" của thành phố, đúng vai trũ quan trọng về phỏt triển kinh tế, chớnh trị, văn húa và xó hội. Đõy cũng là những địa phương nằm trong "chiến lược" quy hoạch phỏt triển mở rộng cỏc
khu đụ thị, cụm cụng nghiệp, thương mại, du lịch mà Đảng, Nhà nước đó định hướng; được cỏc chủ đất, giới đầu cơ bất động sản nhắm tới, với phương chõm "đi tắt, đún đầu", nờn đó trực tiếp hoặc múc nối với những người cú thẩm quyền trong cỏc cơ quan nhà nước làm trỏi quy định phỏp luật về quản lý và sử dụng đất đai.
Những vụ ỏn liờn quan đến sai phạm trong quản lý và sử dụng đất đai xảy ra trong thời gian qua, cho thấy diễn biến của loại tội phạm này đang cú chiều hướng gia tăng và phức tạp. Sự phức tạp khụng chỉ thể hiện ở số người vi phạm, mức độ thiệt hại mà cũn là sự cấu kết của một bộ phận cỏn bộ cú chức, cú quyền, tham gia phạm tội với những thủ đoạn hết sức tinh vi, xảo quyệt. Điển hỡnh phải kể đến như vụ 8 vị "tham quan" xó Minh Phỳ (Súc Sơn) lợi dụng chức vụ, quyền hạn chuyển mục đớch sử dụng trỏi phỏp luật trờn
260.000m2 đất nụng nghiệp, đất rừng thành đất ở bỏn cho cỏc hộ gia đỡnh, cỏ
nhõn; bị TAND thành phố Hà Nội đưa ra xột xử vào năm 2009. Trước đú khụng lõu, năm 2005, TAND thành phố cũng đó đưa ra xột xử 10 vị "quan"
của huyện này về hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn để giao hàng nghỡn m2
đất trỏi phỏp luật cho nhiều hộ gia đỡnh, cỏ nhõn trờn địa bàn cỏc xó Minh Trớ, Đụng Xuõn, trờn thực tế đú là đất lõm nghiệp, đất ao lấn chiếm, đất khai hoang chưa cú bản đồ địa chớnh, nhưng vẫn chứng nhận là đất thổ cư, sử dụng ổn định lõu dài cú đủ điều kiện để trỡnh UBND huyện cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Hoặc một vụ ỏn khỏc xảy ra tại quận Hoàng Mai mà đối tượng vi phạm cũng là "quan chức" của huyện và phường lợi dụng chức vụ,
quyền hạn để hợp thức húa trỏi phộp trờn 23.000m2 đất nụng nghiệp của 224
trường hợp trờn địa bàn phường Định Cụng chuyển thành đất thổ cư, đó bị TAND quận xột xử vào thỏng 9/2010.
Đứng trước thực trạng đú, những năm gần đõy, cỏc cấp ủy Đảng và chớnh quyền thành phố Hà Nội đó ban hành nhiều chủ trương, biện phỏp cấp bỏch nhằm tăng cường quản lý nhà nước trờn tất cả cỏc lĩnh vực kinh tế, văn húa, xó hội, đặc biệt lĩnh vực nhạy cảm mà toàn xó hội luụn quan tõm - đất đai. Tuy nhiờn, tỡnh hỡnh vi phạm phỏp luật và tội phạm trong lĩnh vực quản
lý và sử dụng đất đai trờn địa bàn thành phố vẫn cũn xu hướng gia tăng và diễn biến phức tạp, cơ cấu thành phần phạm tội cú những biến đổi khụng ngừng. Đũi hỏi cỏc cơ quan chức năng của thành phố, mà nũng cốt là cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật, cần cú định hướng, chiến lược trước mắt và lõu dài nhằm đấu tranh xử lý, tiến tới đẩy lựi loại tội phạm này ra khỏi đời sống xó hội.
Theo số liệu thống kờ của Cụng an thành phố Hà Nội, từ năm 2008 đến 2012, toàn thành phố xảy ra 38.835 vụ phạm phỏp hỡnh sự cỏc loại; trong đú, phỏt hiện 94 vụ với 166 đối tượng cú dấu hiệu vi phạm phỏp luật hỡnh sự trong lĩnh vực quản lý và sử dụng đất đai. Ta sẽ thấy được mối tương quan giữa tỡnh hỡnh vi phạm phỏp luật trong lĩnh vực quản lý và sử dụng đất đai với tỡnh hỡnh tội phạm núi chung qua một số kết quả về cụng tỏc đấu tranh khỏm phỏ của Cụng an thành phố như sau:
Bảng 3.1. Tỡnh hỡnh vi phạm phỏp luật do Cụng an thành phố khỏm phỏ, phỏt hiện Năm Hành vi vi phạm Vi phạm quy định về quản lý sử dụng đất đai (vụ/đối tượng) Tham ụ (vụ/ đối tượng) Lạm dụng chức vụ, quyền hạn (vụ/ đối tượng) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn (vụ/ đối tượng) Lạm quyền trong khi thi hành cụng vụ (vụ/ đối tượng) Cố ý làm trỏi quy định của nhà nước về quản lý kinh tế (vụ/ đối tượng) Khỏc (vụ/đối tượng) 2008 22/53 24/46 5/10 5/26 2/3 16/34 944/1116 2009 17/27 18/27 18/39 13/34 7/12 8/15 1243/1467 2010 6/12 8/11 4/5 2/2 4/7 14/18 1426/1562 2011 26/42 10/18 4/8 8/10 2/7 3/24 1626/1846 2012 23/32 4/5 2/2 8/9 1/3 5/5 1083/1209 Cộng 94/166 64/107 33/64 36/81 16/32 46/96 6322/7200
Nguồn: Văn phũng cơ quan cảnh sỏt điều tra - Cụng an thành phố Hà Nội.
Nhỡn chung, cũng giống như một số hành vi vi phạm về chức vụ và trật tự quản lý nhà nước về kinh tế, cỏc vi phạm trong lĩnh vực quản lý và sử dụng đất đai mà Cụng an thành phố đó khỏm phỏ, phỏt hiện trong thời gian qua, cú sự biến động khụng đồng đều. Trong đú, cỏc vi phạm trong lĩnh vực
quản lý và sử dụng đất đai giảm sõu vào năm 2010, nhưng lại tăng đột biến vào năm 2011; song, đỏnh giỏ toàn giai đoạn thỡ cú chiều hướng gia tăng (năm 2012 tăng 4,5% về số vụ so với năm 2008). Đõy là một thực tế, năm 2010, do chịu ảnh hưởng mạnh của nền kinh tế đất nước rơi vào tỡnh trạng khủng hoảng, mà lĩnh vực chịu sự tỏc động trước hết và nặng nhất là bất động sản, đất đai, đó làm cho "loại hỡnh" kinh tế này bị "đúng băng" trong một thời gian dài. Tuy nhiờn, qua "cơn sốc" khụng lõu, khi đó quen với "mụi trường" mới và nắm bắt cơ hội này, nhiều đối tượng đó cú hành vi vi phạm phỏp luật về đất đai, mà chủ yếu là vi phạm về sử dụng đất, như: tổ chức san lấp, xõy dựng trỏi phộp để lấn chiếm đất, tự ý chuyển đổi mục đớch sử dụng đất từ đất nụng nghiệp, lõm nghiệp sang đất phi nụng nghiệp (đất thổ cư) hoặc cỏc hành vi "mua - bỏn" đất trỏi phỏp luật khỏc.
Xột mối tương quan giữa tỡnh hỡnh tội phạm trong lĩnh vực quản lý và sử dụng đất đai với tỡnh hỡnh tội phạm núi chung và tỡnh hỡnh tội phạm về trật tự quản lý kinh tế, tội phạm về chức vụ mà lực lượng Cụng an thành phố đó khỏm phỏ, cho thấy, diễn biến của tỡnh hỡnh tội phạm trong lĩnh vực quản lý và sử dụng đất đai chiếm tỷ lệ rất nhỏ, thậm chớ cú thể núi là khụng đỏng kể.
Bảng 3.2. So sỏnh tỡnh hỡnh tội phạm vi phạm cỏc quy định về quản lý và sử dụng đất đai với tỡnh hỡnh tội phạm về trật tự quản lý kinh tế, tội phạm
về chức vụ và tổng số tội phạm xảy ra trờn địa bàn thành phố Hà Nội
Năm Tỡnh hỡnh phạm phỏp hỡnh sự thụ lý ở cơ quan Cụng an Tội vi phạm cỏc quy định về quản lý và sử dụng đất đai Tổng số tội phạm về trật tự quản lý kinh tế Tổng số tội phạm về chức vụ Tổng số tội phạm Vụ/đối tượng So sỏnh tỷ lệ (%) Vụ/đối tượng So sỏnh tỷ lệ (%) Vụ/đối tượng So sỏnh tỷ lệ (%) Vụ/đối tượng So sỏnh tỷ lệ (%) 2008 9/26 100/100 98/172 100/100 59/173 100/100 7.525/ 12.915 100/100 2009 5/12 -44,1/ -53,8 117/190 +19,4/ +10,5 56/164 -5,1/ -5,2 7.597/ 12.941 +1/+0,2 2010 2/2 -60/ -83,3 102/212 -12,8/ +11,6 53/127 -5,4/ -22,6 7.043/ 12.543 -7,3/-3,1
2011 6/10 +200/ +400 101/198 -1/-6,6 51/120 +400 101/198 -1/-6,6 51/120 -3,8/ -5,5 7.832/ 14.542 +11,2/ +15,9 2012 3/4 -50/-60 81/128 -19,8/ +64,6 62/157 +21,6/ +30,8 8.838/ 16.732 +12,8/ +15,1 Tổng 25/54 499/900 281/741 38.835/ 69.673
Nguồn: Văn phũng cơ quan cảnh sỏt điều tra - Cụng an thành phố Hà Nội.
Trong tổng số 38.835 vụ phạm tội, cú 499 vụ thuộc nhúm tội phạm về trật tự quản lý kinh tế, 281 vụ thuộc nhúm tội phạm về chức vụ; riờng tội phạm vi phạm cỏc quy định về quản lý và sử dụng đất đai chỉ cú 25 vụ, chiếm tỷ lệ 0,06% so với tổng số tội phạm, 5% so với cỏc tội phạm về trật tự quản lý kinh tế và 8,9% so với cỏc tội phạm về chức vụ. Cơ cấu này dường như phần nào cho thấy tớnh đặc trưng và mối quan hệ biện chứng của cỏc tội phạm trong lĩnh vực quản lý và sử dụng đất đai so với tổng số tội phạm núi chung, cỏc tội phạm về trật tự quản lý kinh tế và chức vụ núi riờng, là rất nhỏ, ớt xảy ra và khụng mang tớnh phổ biến (?). Thực tiễn cho thấy điều hoàn toàn ngược lại, nhúm tội phạm này xảy ra khỏ nhiều, thậm chớ cú chiều hướng ngày càng gia tăng về số lượng và quy mụ phạm tội; song khụng bị cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật phỏt hiện. Nguyờn nhõn trước hết phải kể đến, do cỏc vi phạm trong lĩnh vực đất đai nhạy cảm, thường động chạm hoặc cú liờn quan đến những người cú chức vụ, quyền hạn trong cỏc cơ quan nhà nước; thứ đến, do chưa cú hướng dẫn của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền về một số dấu hiệu của CTTP cơ bản và cấu thành tăng nặng định khung mang tớnh chất định tớnh và định lượng (xem cỏc mục 2.1.1, 2.1.2); hành vi vi phạm thường diễn ra trong thời gian dài và do sự buụng lỏng quản lý của chớnh quyền cơ sở, cỏ biệt nhiều trường hợp cũn cú sự "tiếp tay" của một bộ phận cỏn bộ, cụng chức cú thẩm quyền. Vỡ vậy, rất khú xử lý bằng biện phỏp hỡnh sự cỏc đối tượng cú hành vi vi phạm. Cú thể kể ra một số vụ cú dấu hiệu phạm phỏp hỡnh sự nhưng cỏc cơ quan phỏp luật chưa đưa ra được đường lối xử lý thớch đỏng, phự hợp, gõy bức xỳc trong dư luận quần chỳng nhõn dõn, như:
Vụ ỏn thứ nhất, xảy ra tại một số Hợp tỏc xó nụng nghiệp trờn địa bàn phường Yờn Nghĩa, quận Hà Đụng: Trong thời gian từ năm 2004 đến 2012, chủ nhiệm cỏc hợp tỏc xó Do Lộ, Yờn Lộ, Hũa Bỡnh (phường Yờn Nghĩa) đó
ký tổng cộng 45 hợp đồng cho thuờ thầu trờn 226.000m2 đất nụng nghiệp sử
dụng vào mục đớch cụng ớch trỏi phỏp luật, trong đú, nhiều trường hợp cũn để cho bờn thuờ xõy dựng nhà ở, nhà xưởng, kho bói, văn phũng cụng ty… trờn đất thuờ với khoảng gần 4ha. Tuy nhiờn, kết quả điều tra của Cụng an thành phố xỏc định hành vi sai phạm của cỏc Chủ nhiệm HTX núi trờn chưa đủ yếu tố CTTP, nờn chỉ kiến nghị xử lý vi phạm hành chớnh.
Vụ ỏn thứ hai, tham nhũng đất đai ở xó Chàng Sơn, huyện Thạch Thất: Khi triển khai dự ỏn đất gión dõn Giộc Phố 1 và Giộc Phố 2, một số cỏn bộ xó gồm: Nguyễn Hoàng Hải (Bớ thư, Chủ tịch Hội đồng nhõn dõn xó), Phớ Đỡnh Hưng (Chủ tịch UBND xó), Nguyễn Văn Thiết (cỏn bộ địa chớnh xó), Chu Văn Quang (nguyờn cỏn bộ địa chớnh xó) và Nguyễn Thị Bớch (Trưởng
thụn 7) đó cú hành vi lập khống diện tớch 580m2 đất bị thu hồi, đưa 9 hộ dõn
khụng thuộc đối tượng được xột duyệt vào danh sỏch cấp đất gión dõn và cấp
giao hợp thức quyền sử dụng 4.754m2 đất trỏi thẩm quyền. Tuy nhiờn, với cỏc
sai phạm núi trờn, đến nay, cơ quan Cảnh sỏt điều tra Cụng an thành phố mới chỉ khởi tố Phớ Đỡnh Hưng, Nguyễn Văn Thiết và Chu Văn Quang, đối với 2 vị "quan" cũn lại, dư luận nhõn dõn địa phương rất bức xỳc đề nghị cơ quan chức năng xem xột xử lý với vai trũ đồng phạm cựng với 3 bị can trờn.
* Tỡnh hỡnh khởi tố, điều tra, xột xử cỏc tội phạm trong lĩnh vực quản lý và sử dụng đất đai:
Bỏo cỏo thống kờ của cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật thành phố cho