Giai đoạn từ khi ban hành Bộ luật Hỡnh sự năm 1985 đến trước khi ban hành Bộ luật hỡnh sự năm

Một phần của tài liệu Các tội phạm trong lĩnh vực quản lý và sử dụng đất đai trong luật hình sự Việt Nam (Trên cơ sở nghiên cứu thực tiến trên địa bàn Thành phố Hà Nội) (Trang 36)

trước khi ban hành Bộ luật hỡnh sự năm 1999

Ngày 27/6/1985, BLHS đầu tiờn của Nước Cộng hũa XHCN Việt Nam được Quốc hội thụng qua và bắt đầu cú hiệu lực kể từ ngày 01/01/1986. Cú thể núi, việc ban hành BLHS 1985 là một sự kiện chớnh trị - phỏp lý quan trọng, gúp phần tớch cực vào việc hoàn thiện chớnh sỏch hỡnh sự, tăng cường phỏp chế XHCN ở Việt Nam. Đồng thời, nú cũng là một trong những cụng cụ hữu hiệu và sắc bộn của Nhà nước bảo vệ sự nghiệp cỏch mạng, sự lónh đạo của Đảng, chế độ XHCN, bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xó hội, cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp của tổ chức, cụng dõn. Qua đú, đấu tranh phũng ngừa và

chống cỏc hành vi phạm tội, gúp phần hoàn thành hai nhiệm vụ chớnh trị xó hội: xõy dựng thành cụng CNXH và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN.

Để bảo vệ chế độ kinh tế của đất nước lỳc bấy giờ, cỏc nhà làm luật đó

đưa tất cả cỏc tội phạm về kinh tế cựng được quy định vào một chương

(Chương XIII), tổng số cú 21 tội được quy định tương ứng tại 21 Điều (từ Điều 164 đến Điều 184). Tội vi phạm cỏc quy định về quản lý và bảo vệ đất đai cũng nằm trong số cỏc tội phạm về kinh tế đú. Đõy là lần đầu tiờn trong lịch sử lập phỏp hỡnh sự Việt Nam, cỏc nhà làm luật đó tội phạm húa cỏc hành vi vi phạm trong lĩnh vực đất đai, được điều chỉnh bằng một quy phạm phỏp luật hỡnh sự cụ thể. Riờng đối với tội phạm trong lĩnh vực quản lý nhà nước về đất đai do người cú chức vụ, quyền hạn thực hiện thỡ được điều chỉnh bởi Điều 174 (tội Cố ý làm trỏi những nguyờn tắc, chớnh sỏch, chế độ quản lý kinh tế gõy hậu quả nghiờm trọng) cú nguồn gốc kế thừa từ tội Cố ý làm trỏi nguyờn tắc, chớnh sỏch, chế độ, thể lệ về kinh tế, tài chớnh, gõy thiệt hại đến tài sản XHCN (Điều 12 Phỏp lệnh trừng trị cỏc tội xõm phạm tài sản XHCN ngày 21/10/1970).

Nhằm bảo vệ chế độ quản lý đất đai và sở hữu XHCN (sở hữu toàn dõn), BLHS năm 1985 quy định hành vi mua bỏn, lấn chiếm đất hoặc hành vi khỏc vi phạm cỏc quy định của Nhà nước về quản lý và bảo vệ đất đai gõy hậu quả nghiờm trọng hoặc đó bị xử lý hành chớnh mà cũn vi phạm thỡ bị coi là tội phạm, gõy nguy hại đến nền kinh tế của đất nước, cần phải được ngăn chặn và bị xử lý. Tội phạm này được quy định tại Điều 180 BLHS, với nội dung:

1- Người nào mua bỏn, lấn chiếm đất hoặc cú hành vi khỏc vi phạm cỏc quy định của Nhà nước về quản lý và bảo vệ đất đai gõy hậu quả nghiờm trọng hoặc đó bị xử lý hành chớnh mà cũn vi phạm, thỡ bị phạt cải tạo khụng giam giữ đến một năm hoặc bị phạt tự từ ba thỏng đến ba năm.

2- Phạm tội trong trường hợp đặc biệt nghiờm trọng thỡ bị phạt tự từ hai năm đến bảy năm.

Dưới gúc độ khoa học phỏp lý, cỏc yếu tố CTTP "vi phạm cỏc quy định về quản lý và bảo vệ đất đai", chỳng ta nhận thấy:

* Khỏch thể của tội phạm

Tội vi phạm cỏc quy định về quản lý và bảo vệ đất đai cú khỏch thể là trật tự quản lý của Nhà nước về đất đai. Trật tự quản lý nhà nước núi ở đõy được quy định trong Hiến phỏp, cỏc Luật, văn bản dưới luật do cỏc cơ quan nhà nước thuộc nhỏnh quyền lực lập phỏp và hành phỏp ban hành theo quy định của phỏp luật.

Đối tượng tỏc động của tội phạm chớnh là cỏc nội dung quy định chế độ, chớnh sỏch của Nhà nước về quản lý và bảo vệ đất đai tại cỏc văn bản đú.

* Mặt khỏch quan của tội phạm

Mặt khỏch quan của tội phạm được quy định bởi hai dấu hiệu cần và đủ:

Thứ nhất: Cú một trong cỏc hành vi: mua bỏn, lấn chiếm hoặc hành vi khỏc vi phạm cỏc quy định của Nhà nước về quản lý và bảo vệ đất đai.

Thứ hai: Cú hậu quả nghiờm trọng đó xảy ra hoặc người thực hiện hành vi đó bị xử lý hành chớnh mà cũn vi phạm.

Về dấu hiệu cú "hậu quả nghiờm trọng" đó xảy ra:

Theo hướng dẫn của Hội đồng Thẩm phỏn TANDTC, hướng dẫn bổ sung việc ỏp dụng một số quy định của BLHS thỡ, số lượng tài sản, hàng húa, vật tư được xỏc định:

Khoảng 5 tấn gạo, 5 tấn xăng, dầu lửa, phõn đạm, 10 kg thuốc phiện, 5 tạ mỳ chớnh, 2 tấn đường trắng loại 1, 2 lượng vàng, đối với tiền và cỏc loại tài sản, hàng húa, vật tư khỏc thỡ quy ra trị giỏ tương đương 5 tấn gạo - được coi là số lượng tài sản, hàng húa, vật tư cú giỏ trị lớn hoặc số lượng lớn, khi trị giỏ gấp 3 lần cỏc mức nờu trờn thỡ được coi là cú giỏ trị rất lớn hoặc cú số lượng rất lớn, nghĩa là thuộc trường hợp đặc biệt nghiờm trọng... Gõy thiệt hại về tài sản với giỏ trị

lớn thỡ bị coi là gõy thiệt hại nghiờm trọng đến tài sản, là gõy hậu quả nghiờm trọng. Gõy thiệt hại về tài sản với giỏ trị rất lớn thỡ bị coi là gõy thiệt hại đặc biệt nghiờm trọng về tài sản, là gõy hậu quả đặc biệt nghiờm trọng [58, Mục XII].

Một điểm cần chỳ ý, trước khi cú hướng dẫn về dấu hiệu "gõy hậu quả nghiờm trọng" và "gõy hậu quả đặc biệt nghiờm trọng" đến tài sản nờu trờn, thỡ tại Nghị quyết số 04/HĐTP ngày 29-11-1986 Hội đồng Thẩm phỏn TANDTC cũng đó hướng dẫn: thiệt hại tài sản dưới 100.000 đồng được coi là "thiệt hại nghiờm trọng đến tài sản", thiệt hại về tài sản từ 100.000 đồng trở lờn được coi là "hậu quả đặc biệt nghiờm trọng". Tuy nhiờn, do tỡnh hỡnh lạm phỏt, giỏ cả khụng ổn định, hướng dẫn này khụng cũn phự hợp nữa, nờn Hội đồng Thẩm phỏn TANDTC cú hướng dẫn mới để thay thế.

Về dấu hiệu "đó bị xử lý hành chớnh mà cũn vi phạm":

Theo quy định tại Điều 1 Phỏp lệnh xử phạt vi phạm hành chớnh ban hành ngày 30/11/1989, khỏi niệm "vi phạm hành chớnh" được định nghĩa là "hành vi do cỏ nhõn, tổ chức thực hiện một cỏch cố ý hoặc vụ ý, xõm phạm quy tắc quản lý nhà nước mà khụng phải là tội phạm hỡnh sự và theo quy định của phỏp luật phải bị xử phạt hành chớnh". Cỏc hỡnh thức xử phạt hành chớnh được núi ở đõy bao gồm cỏc biện phỏp xử phạt thụng dụng như: cảnh cỏo, phạt tiền, tịch thu tang vật, phương tiện… Bờn cạnh việc quy định cỏc hỡnh thức xử phạt hành chớnh được nờu tại Phỏp lệnh xử phạt vi phạm hành chớnh năm 1989, trước đú, Nhà nước ta đó cú quy định một số biện phỏp xử lý hành chớnh khỏc bởi cỏc văn bản dưới luật như: Nghị quyết số 49/NQ-TVQH ngày 20/6/1961 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về tập trung giỏo dục, cải tạo và phần tử cú hành động nguy hại cho xó hội, Thụng tư số 68/TTg-VG ngày 13/7/1964 của Thủ tướng Chớnh phủ về việc thành lập cỏc trường giỏo dục thiếu niờn hư, Quyết định số 217/TTg-CN ngày 18/12/1967 về việc tổ chức lại cỏc trường giỏo dục thiếu niờn hư. Cỏc văn bản này đồng thời cú hiệu lực thi hành, đến năm 1995 thỡ được gộp lại và phỏp điển húa thành một văn bản

chung - Phỏp lệnh xử lý vi phạm hành chớnh, thay thế cỏc văn bản trước đú cựng điều chỉnh về những hành vi tương tự.

Như vậy, đến năm 1995, khỏi niệm "xử lý (vi phạm) hành chớnh" mới xuất hiện và lần đầu tiờn được quy định chớnh thức trong Phỏp lệnh xử lý vi phạm hành chớnh, theo đú, "xử lý vi phạm hành chớnh bao gồm xử phạt vi phạm hành chớnh và cỏc biện phỏp xử lý hành chớnh khỏc" [68, Điều 1]. Xử phạt hành chớnh được ỏp dụng đối với cỏ nhõn, tổ chức cú hành vi cố ý hoặc vụ ý vi phạm cỏc quy định của phỏp luật về quản lý nhà nước mà khụng phải là tội phạm và theo quy định của phỏp luật phải bị xử phạt hành chớnh. Cũn cỏc biện phỏp xử lý hành chớnh khỏc được ỏp dụng đối với cỏ nhõn cú hành vi vi phạm phỏp luật về an ninh và trật tự, an toàn xó hội nhưng chưa đến mức truy cứu TNHS, như: giỏo dục tại xó, phường, thị trấn; đưa vào trường giỏo dưỡng; đưa vào cơ sở giỏo dục; đưa vào cơ sở chữa bệnh và quản chế hành chớnh.

Việc xử lý hành chớnh phải được người cú thẩm quyền thực hiện bằng hỡnh thức ra quyết định bằng văn bản để ỏp dụng một (hoặc cỏc) biện phỏp xử lý hành chớnh nhất định đối với người cú hành vi vi phạm và theo quy định của Phỏp lệnh xử lý vi phạm hành chớnh phải bị xử lý.

Theo hướng dẫn tại Nghị quyết số 01-HĐTP/NQ ngày 19/4/1989 của Hội đồng Thẩm phỏn TANDTC, nếu khụng cú tỡnh tiết "gõy hậu quả nghiờm trọng", thỡ người thực hiện hành vi vi phạm cỏc quy định về quản lý và bảo vệ đất đai cũng chỉ phải chịu TNHS khi đó cú lần bị xử lý hành chớnh về hành vi tương tự. Cú nghĩa là, "đó bị xử lý hành chớnh mà cũn vi phạm" là dấu hiệu bắt buộc của CTTP, thiếu nú thỡ khụng cú tội phạm xảy ra. Tuy nhiờn chỉ được coi là "đó bị xử lý hành chớnh mà cũn vi phạm" trong tội phạm núi ở đõy, nếu chưa hết thời hạn để được coi là chưa bị xử lý vi phạm hành chớnh nhưng lại tiếp tục thực hiện hành vi vi phạm trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ đất đai. Cụ thể, thời hạn đú là: qua một năm, kể từ ngày chấp hành xong quyết định xử phạt hoặc từ ngày hết thời hiệu thi hành quyết định xử phạt mà khụng tỏi phạm; qua hai năm, kể từ ngày chấp hành xong quyết định ỏp dụng biện phỏp

xử lý hành chớnh khỏc hoặc từ ngày hết thời hiệu thi hành quyết định ỏp dụng biện xử lý hành chớnh khỏc mà khụng thực hiện cỏc hành vi theo quy định phải bị ỏp dụng một trong cỏc biện phỏp xử lý: giỏo dục tại xó, phường, thị trấn; đưa vào trường giỏo dưỡng; đưa vào cơ sở giỏo dục; đưa vào cơ sở chữa bệnh.

* Chủ thể của tội phạm

Chủ thể của tội Vi phạm cỏc quy định về quản lý và bảo vệ đất đai là bất kỳ người nào, cú năng lực TNHS và đủ tuổi chịu TNHS, cụ thể:

- Người từ đủ 16 tuổi trở lờn phải chịu TNHS về mọi tội phạm do mỡnh thực hiện.

- Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi chỉ phải chịu TNHS đối với tội phạm do mỡnh cố ý thực hiện thuộc khoản 2 của Điều luật.

* Mặt chủ quan của tội phạm

Tội phạm trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ đất đai được thực hiện bằng hỡnh thức lỗi cố ý. Người phạm tội biết rừ hành vi vi phạm cỏc quy định về quản lý và bảo vệ đất đai là nguy hiểm cho xó hội, nhận thức được hậu quả cú thể hoặc chắc chắn xảy ra nhưng vẫn cố tỡnh thực hiện.

Tội phạm được thực hiện với động cơ vụ lợi hoặc vỡ lợi ớch cỏ nhõn khỏc; nhằm mục đớch thu lợi bất chớnh hoặc được hưởng lợi ớch vật chất nhất định từ việc thực hiện cỏc hành vi vi phạm đú. Người phạm tội cố ý vi phạm (làm trỏi) những quy định của Nhà nước về quản lý và bảo vệ đất đai, tức là, một người biết trước và nhỡn thấy trước được hậu quả của hành vi do mỡnh thực hiện sẽ gõy thiệt hại cho Nhà nước, tổ chức hoặc cụng dõn nhưng vẫn cứ làm.

Về hỡnh phạt: Người phạm tội, ngoài việc phải chịu một trong cỏc hỡnh phạt chớnh được quy định tại Điều 180 BLHS, cũn cú thể phải chịu hỡnh phạt bổ sung "phạt tiền đến một triệu đồng" hoặc "cấm đảm nhiệm những chức vụ, làm những nghề hoặc những cụng việc nhất định từ hai năm đến năm năm" (Khoản 1, 4 Điều 185 BLHS).

Như vậy, với hệ thống văn bản quy phạm phỏp luật ban hành thời kỳ này đó tạo lập được cơ sở phỏp lý để xử lý nghiờm minh, triệt để và đỳng

phỏp luật cỏc hành vi xõm hại đến trật tự quản lý nhà nước về đất đai. Thực hiện tốt điều này cú ý nghĩa to lớn trong quỏ trỡnh hoạch định chiến lược bảo vệ cơ sở của chế độ kinh tế, bảo vệ trật tự, an toàn và ổn định xó hội, tăng cường giữ vững trật tự, kỷ cương và phỏp chế XHCN.

Sau 14 năm đổi mới đất nước đó đem lại những thay đổi đỏng kể, căn bản và toàn diện trờn mọi mặt đời sống xó hội, đặc biệt là đời sống kinh tế và sinh hoạt dõn chủ. Mặc dự đó trải qua bốn lần sửa đổi, bổ sung (năm 1989, 1991, 1992, 1997), nhưng BLHS năm 1985 vẫn bộc lộ nhiều điểm cũn hạn chế, chưa phự hợp với tỡnh hỡnh thực tiễn cụng tỏc đấu tranh phũng, chống tội phạm (riờng tội vi phạm cỏc quy định về quản lý và bảo vệ đất đai chưa được sửa lần nào), đặc biệt là sự ra đời của những tội phạm mới do mặt trỏi của nền kinh tế thị trường mang lại, rất cần phải được sửa đổi, bổ sung thờm, nhằm đỏp ứng đầy đủ yờu cầu đấu tranh phũng, chống tội phạm một cỏch cú hiệu quả. Chớnh vỡ lẽ đú, BLHS năm 1999 đó ra đời để thay thế BLHS năm 1985. Theo đú, trật tự quản lý nhà nước về đất đai được bảo vệ toàn diện, đầy đủ hơn bởi hai điều luật tương ứng với hai tội phạm riờng biệt: tội Vi phạm cỏc quy định về sử dụng đất đai (Điều 173) và tội Vi phạm cỏc quy định về quản lý đất đai (Điều 174) (được kế thừa và tỏch ra từ tội Vi phạm cỏc quy định về quản lý và bảo vệ đất đai - Điều 180 BLHS 1985).

Chương 2

CÁC TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC QUẢN Lí VÀ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI THEO BỘ LUẬT HèNH SỰ NĂM 1999

Một phần của tài liệu Các tội phạm trong lĩnh vực quản lý và sử dụng đất đai trong luật hình sự Việt Nam (Trên cơ sở nghiên cứu thực tiến trên địa bàn Thành phố Hà Nội) (Trang 36)