Nghĩa của việc quy định cỏc tội phạm trong lĩnh vực quản lý và sử dụng đất đai trong luật hỡnh sự

Một phần của tài liệu Các tội phạm trong lĩnh vực quản lý và sử dụng đất đai trong luật hình sự Việt Nam (Trên cơ sở nghiên cứu thực tiến trên địa bàn Thành phố Hà Nội) (Trang 27)

lý và sử dụng đất đai trong luật hỡnh sự

Như đó biết, đất đai là nguồn tài nguyờn vụ cựng quý giỏ của mỗi quốc gia. Núi đến chủ quyền quốc gia, khụng thể khụng đề cập đến lónh thổ, mà cơ sở phỏp lý của nú chớnh là đất đai. Ở nước ta, ngay từ khi bắt tay vào cụng cuộc tỏi thiết đất nước theo Nghị quyết Đại hội VI của Đảng với nhiệm vụ phỏt triển nền kinh tế hàng húa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước, thỡ nhu cầu sử dụng đất của cỏc tổ chức, cỏ nhõn là rất lớn. Cựng với đú, nhiều vấn đề tiờu cực đó nảy sinh trong quỏ trỡnh quản lý và sử dụng đất đai, như: việc sử dụng đất khụng đỳng mục đớch, vi phạm cỏc quy định về giao đất, thu hồi, cho thuờ, chuyển quyền, chuyển mục đớch sử dụng, lấn chiếm đất… Trờn thực tế, hành vi vi phạm cỏc quy định về quản lý và sử dụng đất đai (đặc biệt tập trung ở những thành phố lớn và khu vực đụ thị) trờn phạm vi cả nước đó và đang xảy ra ngày một phức tạp, với những thủ đoạn tinh vi, hậu quả của tội phạm gõy ra hết sức nặng nề, khụng những xõm phạm đến trật tự quản lý kinh tế của Nhà nước núi chung, mà cũn ảnh hưởng đến quyền, lợi ớch kinh tế của cỏc tổ chức, cỏ nhõn. Do tớnh chất nguy hiểm cho xó hội của hành vi, nờn việc quy định nú là tội phạm trong luật hỡnh sự để đấu tranh chống và phũng ngừa là thực sự cần thiết. Khụng những vậy, chế tài đưa ra cũng cần nghiờm khắc mới đỏp ứng đũi hỏi của cụng tỏc đấu tranh phũng chống tội phạm.

Khi tớnh chất nguy hiểm cho xó hội của hành vi là đỏng kể, được quy định thành tội phạm và chịu hỡnh phạt trong Luật hỡnh sự thỡ phỏp luật hỡnh sự trở thành cụng cụ hữu hiệu tỏc động đến hành vi sai lệch. Đồng thời, tỏc động đến ý thức của người dõn núi chung, tạo ra một giới hạn trong ý thức của họ về việc thực hiện cỏc hành vi đỳng đắn theo quy định và cựng tham gia đấu tranh phũng chống những hành vi vi phạm phỏp luật. Theo đú, người thực hiện hành vi vi phạm cỏc quy định của Nhà nước về quản lý và sử dụng đất đai bị coi là tội phạm và phải chịu cỏc chế tài nghiờm khắc bằng phỏp luật hỡnh sự, đú là hỡnh phạt. Đõy chớnh là thỏi độ của xó hội đối với hành vi đi

ngược lại những chuẩn mực, lợi ớch của xó hội. Việc phải chịu hỡnh phạt nhằm đảm bảo tớnh nghiờm minh của phỏp luật, đồng thời đảm bảo sự cụng bằng của xó hội. Qua đú, người phạm tội cú điều kiện để cải tạo, sửa chữa trở thành người cú ớch cho xó hội.

Quy định cỏc tội phạm trong lĩnh vực quản lý và sử dụng đất đai trong phỏp luật hỡnh sự là cơ sở để Nhà nước thụng qua cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật sử dụng cỏc cụng cụ phỏp lý đấu tranh phũng chống tội phạm. Thực tiễn điều tra, truy tố, xột xử những năm qua cho thấy, mỗi loại tội phạm cú tớnh chất, mức độ nguy hiểm cho xó hội khỏc nhau, nhưng suy cho cựng, dự là hành vi nào thỡ chỳng đều gõy ra những thiệt hại nhất định cho cỏc quan hệ xó hội được phỏp luật hỡnh sự bảo vệ. Chỳng là những hiện tượng xó hội tiờu cực đũi hỏi chỳng ta khụng ngừng đấu tranh, ngăn chặn và từng bước loại trừ ra khỏi đời sống xó hội.

Đấu tranh phũng, chống tội phạm núi chung, cỏc tội phạm về quản lý và sử dụng đất đai núi riờng, đũi hỏi chỳng ta phải tiến hành một cỏch cú hệ thống, đồng bộ, đồng thời sử dụng nhiều biện phỏp khỏc nhau, khụng ngừng bổ trợ cho nhau để phỏt huy những mặt tớch cực và giảm thiểu những mặt cũn hạn chế, bất cập của từng biện phỏp. Từ đú, phỏt huy tốt nhất hiệu quả cụng tỏc đấu tranh phũng ngừa và chống tội phạm. Đõy khụng phải là nhiệm vụ của một cỏ nhõn hay cơ quan, tổ chức, mà bao gồm từ hệ thống cỏc cơ quan lập phỏp, hành phỏp, tư phỏp, đến cỏc tổ chức chớnh trị, chớnh trị - xó hội và đặc biệt quan trọng đú là ý thức đấu tranh phũng, chống tội phạm của chớnh mỗi người dõn; kết hợp với việc sử dụng nhiều biện phỏp, từ giỏo dục, thuyết phục đến cưỡng chế, trong đú, hỡnh phạt là biện phỏp cưỡng chế nghiờm khắc nhất.

Nhận thức được yờu cầu đú, BLHS đầu tiờn của thời kỳ đổi mới và thống nhất đất nước (năm 1985) đó ra đời, quy định tội phạm vi phạm cỏc quy định về quản lý và bảo vệ đất đai (Điều 180). Bước đầu tạo lập được cơ sở phỏp lý vững chắc để xử lý nghiờm minh cỏc hành vi xõm hại đến trật tự quản lý đất đai.

Tuy nhiờn, do điều luật quy định gộp hai loại hành vi trong một CTTP chung, bao gồm cỏc hành vi vi phạm về quản lý đất đai và cỏc hành vi vi phạm về bảo vệ đất đai. Mặt khỏc, điều luật cũng chưa điều chỉnh bao quỏt hết cỏc hành vi phạm tội mới về trật tự quản lý đất đai do mặt trỏi của nền kinh tế thị trường, nờn đó ảnh hưởng nhất định đến hiệu quả cụng tỏc đấu tranh phũng chống tội phạm. Trước tỡnh hỡnh đú, yờu cầu đặt ra phải thực hiện triệt để nguyờn tắc cỏ thể húa hành vi, cỏ thể húa hỡnh phạt, tiếp tục hoàn thiện cấu thành cỏc tội phạm này, thể hiện quan điểm xử lý của Nhà nước đối với từng loại tội phạm. Hai hành vi này cần thiết được xõy dựng thành hai CTTP độc lập tương ứng với hai tội danh khỏc nhau. Xuất phỏt từ yờu cầu đú, BLHS năm 1999 đó ra đời thay thế BLHS năm 1985; trật tự quản lý nhà nước về đất đai đó được bảo vệ một cỏch toàn diện và đầy đủ hơn bởi hai điều luật: Điều 173 (tội Vi phạm cỏc quy định về sử dụng đất đai) và Điều 174 (tội Vi phạm cỏc quy định về quản lý đất đai). Việc quy định riờng biệt hai CTTP ở đõy là cơ sở để quy định dấu hiệu trong mỗi CTTP phự hợp ở mức cao nhất với đặc điểm và tớnh chất nguy hiểm cho xó hội của từng hành vi phạm tội và hỡnh phạt tương ứng, đồng thời cho phộp tiếp tục phõn húa cỏc CTTP này trong phạm vi từng tội danh. Xem xột, phõn tỏch CTTP cơ bản, CTTP tăng nặng hay giảm nhẹ TNHS cũng rất quan trọng gúp phần phõn húa TNHS của từng mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi. Chia tỏch theo từng mức độ như vậy là cơ sở để chỳng ta đưa ra hỡnh thức, mức chế tài cho phự hợp. Sự phõn húa TNHS càng triệt để bao nhiờu sẽ gúp phần tạo cơ sở phỏp lý thuận lợi bấy nhiờu cho cụng tỏc cỏ thể húa TNHS trong thực tiễn xột xử.

Bởi những đũi hỏi trờn, việc quy định cỏc tội phạm trong lĩnh vực quản lý và sử dụng đất đai trong Luật hỡnh sự là hết sức đỳng đắn và cần thiết, đỏp ứng yờu cầu cả về lý luận và thực tiễn.

Một phần của tài liệu Các tội phạm trong lĩnh vực quản lý và sử dụng đất đai trong luật hình sự Việt Nam (Trên cơ sở nghiên cứu thực tiến trên địa bàn Thành phố Hà Nội) (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)