Đẩy mạnh phát triển thị trờng khoa học và công nghệ trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn của Thành phố

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN KHOA học CÔNG NGHỆ TRONG CÔNG NGHIỆP hóa, HIỆN đại hóa NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN ở hà nội (Trang 65 - 74)

vực nông nghiệp, nông thôn của Thành phố

ở Hà Nội hiện nay, thị trờng khoa học và công nghệ nói chung, trong lĩnh

vực nông nghiệp, nông thôn nói riêng bớc đầu đã đợc hình thành, tuy nhiên cha có định hớng phát triển rõ ràng và cha có đợc cơ chế hỗ trợ cần thiết để thúc đẩy phát triển nhanh và mạnh hơn. Các hoạt động dịch vụ trao đổi thông tin, liên kết giữa nghiên cứu và áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới còn lỏng lẻo. Việc bảo hộ các quyền sở hữu trí tuệ với các kết quả nghiên cứu, chuyển giao công nghệ trong nông nghiệp, nông thôn cha có tác dụng trên thực tế, dẫn đến tình trạng các kết quả nghiên cứu chậm hoặc không đợc nhân rộng trong thực tiễn.

Để thúc đẩy hoạt động khoa học - công nghệ phục vụ nông nghiệp, nông thôn của Thành phố diễn ra thuận lợi hơn, cần làm cho thị trờng khoa học - công nghệ trong lĩnh vực này phát triển nhanh hơn và hiệu quả hơn bằng các biện pháp cụ thể sau:

Một là, thành phố cần chủ động tham gia đề xuất các kiến nghị, góp phần

cùng các bộ, ban, ngành Trung ơng hoàn thiện khung khổ pháp lý phát triển thị trờng khoa học công nghệ nhằm xây dựng đồng bộ hệ thống luật pháp, cơ chế, chính sách hỗ trợ các tổ chức nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao khoa học công nghệ vào nông nghiệp, nông thôn và nâng cao năng lực công nghệ của các doanh nghiệp ở khu vực nông thôn.

nghiệp về quản lý công nghệ, nâng cao năng lực công nghệ của doanh nghiệp nông nghiệp phù hợp với các cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO.

Hai là, phát triển mạnh các dịch vụ t vấn khoa học công nghệ cho doanh

nghiệp và nông dân bằng nhiều hình thức khác nhau: mở lớp tập huấn, bồi d- ỡng; phát hành các ấn phẩm hớng dẫn; thông qua hệ thống thông tin đại chúng (chủ yếu là truyền hình nh VTV2 đã và đang làm ở chuyên mục nhà nông…).

Khuyến khích các hoạt động liên doanh, liên kết giữa các đơn vị sản xuất, kinh doanh với các tổ chức nghiên cứu khoa học, các chuyên gia, các nhà khoa học thuộc lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn của Thành phố.

Ba là, tiếp tục hoàn thiện cơ chế động viên, tôn vinh tài năng trong

nghiên cứu khoa học - công nghệ; hoàn thiện chính sách bỗi dỡng, đào tạo nâng cao trình độ và sử dụng hợp lý nguồn nhân lực khoa học - công nghệ trong nông nghiệp, nông thôn của Thành phố.

Hỗ trợ chuyển giao công nghệ, ứng dụng các công nghệ tiên tiến vào sản xuất nông nông nghiệp và phát triển nông thôn. Tổ chức định kỳ các hội chợ công nghệ (Techmart) để phổ biến, giới thiệu các sản phẩm khoa học - công nghệ phục vụ nông nghiệp, nông thôn.

Tiếp tục triển khai xây dựng và nhân rộng mô hình nông nghiệp công nghệ cao, khu công nghệ sinh học, trung tâm công nghệ sinh học và công nghệ thực phẩm của Hà Nội để làm đầu tầu thúc đẩy khoa học - công nghệ phục vụ nông nghiệp, nông thôn phát triển.

Phát huy vai trò của các tổ chức khoa học - công nghệ trong việc nghiên cứu những vấn đề bức xúc và cấp bách của nông nghiệp, nông thôn ở Hà Nội hiện nay nh: vấn đề phát triển nông nghiệp bền vững, phát triển nông nghiệp công nghệ cao gắn với nông nghiêp sinh thái, các tiêu chí của mô hình xây dựng nông thôn mới, phát triển các doanh nghiệp trong nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn Thành phố…

Bốn là, đổi mới cơ chế quản lý khoa học - công nghệ phù hợp với cơ chế

thị trờng.

Hoàn thiện tổ chức, nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nớc về thị trờng công nghệ nói chung, trong nông nghiệp, nông thôn nói riêng. Cải tiến quy trình quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học phục vụ nông nghiệp, nông thôn: từ khâu xác định nhiệm vụ, xét duyệt đề cơng, tuyển chọn, giao nhiệm vụ chủ trì thực hiện, kiểm tra tiến độ, bảo vệ nghiệm thu, cơ chế tài chính, chuyển giao kết quả nghiên cứu vào thực tiễn phát triển nông nghiệp, nông thôn đều

phải dựa trên nguyên tắc kết hợp chặt chẽ giữa kế hoạch với thị trờng. Bảo đảm quyền lợi cho tất cả các lực lợng tham gia vào quá trình nghiên cứu, chuyển giao khoa học - công nghệ vào nông nghiệp, nông thôn của Thành phố.

Năm là, thành phố cần có chính sách u tiên trong sử dụng và trọng dụng

cán bộ khoa học - công nghệ phục vụ nông nghiệp, nông thôn.

Xây dựng cơ chế giao quyền nghiên cứu khoa học cho các tổ chức, cá nhân nhà khoa học theo hình thức “khoán trọn gói”, tự chịu trách nhiệm về các đề tài, dự án. Xây dựng cơ chế khuyến khích các trang trại, doanh nghiệp ở nông thôn, các địa phơng ứng dụng các kết quả nghiên cứu vào sản xuất và đời sống; cơ chế, chính sách thu hút các chuyên gia, trí thức giỏi trong nớc, nớc ngoài vào làm việc ở các trung tâm nghiên cứu khoa học - công nghệ nông nghiệp, nông thôn.

Xây dựng đề án hội nhập quốc tế về khoa học - công nghệ. Tích cực hợp tác với các tổ chức, các trung tâm nghiên cứu khoa học - công nghệ phục vụ nông nghiệp, nông thôn ở các nớc có nền nông nghiệp phát triển để nghiên cứu, học tập, chuyển giao các tiến bộ khoa học - công nghệ vào phát triển nông nghiệp, nông thôn của Thành phố.

** * * *

Các quan điểm và giải pháp phát triển khoa học - công nghệ trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở Hà Nội hiện nay là một thể thống nhất. Trong các quan điểm đã xác định rõ vai trò động lực của khoa học - công nghệ đối với quá trình tăng trởng, phát triển nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới ở Hà Nội hiện nay. Phát triển khoa học - công nghệ là trách nhiệm của các cấp bộ Đảng, chính quyền, các sở, ban, ngành, các tổ chức khoa học - công nghệ và toàn thể ngời dân ở nông thôn Hà Nội, trong đó Đảng bộ và ủy ban nhân dân Thành phố là chủ thể trực tiếp và quyết định. Phát triển khoa học - công nghệ trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở Hà Nội hiện nay phải là hớng u tiên trong chiến lợc phát triển khoa học - công nghệ chung của Thành phố.

Trên cơ sở quán triệt đầy đủ các quan điểm và thực hiện đồng bộ các giải pháp nêu trên sẽ thúc đẩy khoa học - công nghệ phát triển, trực tiếp mang lại lợi ích to lớn cho nông nghiệp, nông thôn của Thành phố, góp phần làm cho Hà Nội trở thành địa phơng dẫn đầu cả nớc thực hiện thắng lợi sự nghiệp công

nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.

Kết luận

1. Cả về lý luận và thực tiễn đều chỉ ra rằng phát triển khoa học - công nghệ trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở nớc ta nói chung và Hà Nội nói riêng là một tất yếu khách quan, một chủ trơng lớn của Đảng và Nhà nớc, của Đảng bộ và chính quyền Thành phố Hà Nội.

Việc ứng dụng nhanh chóng những thành tựu của khoa học - công nghệ tiên tiến, hiện đại vào phát triển nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới ở Hà Nội là yêu cầu cấp thiết hiện nay, đồng thời còn là một trong những hớng u tiên hàng đầu của chiến lợc phát triển khoa học - công nghệ của Thành phố Hà Nội trong những năm tới.

2. Trong thời gian qua, khoa học - công nghệ phục vụ nông nghiệp, nông thôn ở Hà Nội đã có bớc phát triển đáng kể, dần trở thành động lực cơ bản thúc đẩy tăng trởng và phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn. Các hoạt động nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ vào nông nghiệp, nông thôn ở Hà Nội có sự tăng lên cả về số lợng và chất lợng mang lại hiệu quả thiết thực. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển khoa học - công nghệ phục vụ nông nghiệp, nông thôn ở Hà Nội cũng còn bộc lộ nhiều hạn chế và yếu kém cần phải sớm đợc khắc phục. Những hạn chế, yếu kém đó đợc biểu hiện thành các mâu thuẫn cơ bản trong quá trình phát triển khoa học - công nghệ phục vụ nông nghiệp, nông thôn của Thành phố.

3. Để phát huy vai trò động lực của khoa học - công nghệ trong đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở Hà Nội cần phải quán triệt đầy đủ các quan điểm đó là: Phát triển khoa học - công nghệ là động lực của công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở Hà Nội hiện nay; Kết hợp chặt chẽ giữa nội lực và ngoại lực để phát triển khoa học - công nghệ trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở Hà Nội hiện nay; Phát triển khoa học - công nghệ trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn ở Hà Nội hiện nay phải hớng vào giải quyết các vấn đề kinh tế - xã hội bức xúc ở nông thôn, gắn chặt với nhiệm vụ quốc phòng - an ninh và bảo vệ môi trờng sinh thái. Đồng thời, cần thực hiện đồng bộ năm giải pháp mà luận văn đã trình bày gồm: Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển công nghệ nhiều tầng, nhiều trình độ với lựa chọn những công nghệ mũi

nhọn nhằm bảo đảm tính kế thừa, sự tuần tự đồng thời tạo ra sự đột phá trong sản xuất nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới ở Hà Nội; Đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực khoa học - công nghệ trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn; Bảo đảm đồng bộ kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phục vụ cho phát triển khoa học - công nghệ trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn; Tăng đầu t cho phát triển khoa học - công nghệ phục vụ nông nghiệp, nông thôn từ nhiều nguồn, nâng cao hiệu quả của vốn đầu t; Đẩy mạnh phát triển thị trờng khoa học và công nghệ trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn của Thành phố.

Thực hiện tốt các quan điểm và giải pháp nêu trên chính là đã quán triệt sâu sắc và cụ thể hóa các mục tiêu trong chiến lợc phát triển khoa học - công nghệ của Thành phố đến năm 2020 vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn. Góp phần làm cho kinh tế - xã hội ở nông thôn ở Hà Nội ngày càng phát triển, đời sống vật chất và tinh thần của ngời dân nông thôn ngày càng đợc nâng lên, quốc phòng - an ninh đợc giữ vững và tăng cờng làm cơ sở vững chắc để thực hiện thắng lợi chơng trình xây dựng nông thôn mới.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Hải Bằng (2010), “Thúc đẩy sự phát triển khoa học - công nghệ phục vụ nông nghiệp, nông thôn trong thời kỳ hội nhập”, Tạp chí

Quản lý nhà nớc, (số 169/2010), tr. 27 - 31.

2. Nghiêm Xuân Bạt, Nguyễn Minh Phong (2002), Giải pháp tài chính thúc

đẩy phát triển kinh tế Thành phố Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà

Nội.

3. Bộ Khoa học và Công nghệ (2006), Khoa học và công nghệ thế giới những

năm đầu thế kỷ XXI, Trung tâm Thông tin khoa học và công nghệ quốc

gia, Hà Nội.

4. Bộ Quốc phòng, Viện Chiến lợc quân sự (2010), Một số vấn đề về tổ hợp

công nghiệp quốc phòng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

5. Nguyễn Đình Chính, Trần Đình Đằng, Nguyễn Đình Long (2005), ứng

dụng khoa học công nghệ trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Huyện Sóc Sơn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

6. Vũ Xuân Chính (2006), “Chính sách sử dụng cán bộ khoa học công nghệ, trọng dụng nhân tài - Một vài suy nghĩ”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt

Nam, (số 1/ 2006), tr. 121 - 128.

7. Trần Văn Chử (2006), “Vai trò của nhà nớc đối với sự phát triển thị trờng khoa học - công nghệ”, Tạp chí Lý luận chính trị, (số 6/2006), tr. 43 - 45.

8. Vũ Huy Chơng, Tạ Bá Hng, Lại Văn Toàn (2010), Phát triển khoa học và

trọng dụng nhân tài của Thăng Long - Hà Nội, Nxb Hà Nội, Hà Nội.

9. Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật khoa học và công nghệ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

10. Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Chuyển giao công

nghệ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

11. Nguyễn Thành Công (2010), Giải pháp thực hiện hiệu quả thể chế kinh tế

thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Hà Nội giai đoạn 2010 -2020,

Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

12. Vũ Đình Cự (1996), Khoa học và công nghệ lực lợng sản xuất hàng đầu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

13. Đỗ Minh Cơng (1998), Những vấn đề cơ bản về quản lý khoa học và công

14. Vũ Năng Dũng, Đỗ ánh, Chu Hoài Hạnh (2005), Khoa học công nghệ

nông nghiệp và phát triển nông thôn 20 năm đổi mới, Nxb Chính trị

quốc gia, Hà Nội.

15. Phạm Văn Dũng (2010), Phát triển thị trờng khoa học - công nghệ Việt

Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

16. Phan Xuân Dũng (2008), Công nghệ tiên tiến và công nghệ cao với tiến

trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc

gia, Hà Nội.

17. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

21. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời

kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội sửa đổi bổ sung năm 2011, Nxb Chính

trị Quốc gia, Hà Nội.

22. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy

BCHTW Khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Nxb Chính trị

Quốc gia, Hà Nội.

23. Đảng bộ Thành phố Hà Nội (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XIII

Đảng bộ Thành phố Hà Nội, Nxb Hà Nội, Hà Nội.

24. Đảng bộ Thành phố Hà Nội (2010), Nghị quyết Đại hội đại biểu lần thứ

XV Đảng bộ Thành Phố Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

25. Võ Văn Đức (2009), Huy động và sử dụng các nguồn lực chủ yếu nhằm bảo

đảm tăng trởng kinh tế ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

26. Phạm Duy Đức (2006), “ Quan điểm của Đại hội X về xã hội, văn hóa, giáo dục - đào tạo và khoa học công nghệ”, Tạp chí lý luận chính trị, (số 5/2006), tr. 38 - 41.

27. Nguyễn Chí Hải (2001), Một số vấn đề về việc phát triển khoa học - công

nghệ trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, TP

28. Hoàng Văn Hoa, Phạm Duy Vinh (2010), Phát triển công nghiệp chủ lực

Hà Nội đến năm 2020 thực trạng và giải pháp, Nxb Chính trị quốc

gia, Hà Nội.

29. Phan Văn Kha (2007), Đào tạo và sử dụng nhân lực trong nền kinh tế thị

trờng ở Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

30. Phạm Thị Khanh (2010), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng phát triển

bền vững ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN KHOA học CÔNG NGHỆ TRONG CÔNG NGHIỆP hóa, HIỆN đại hóa NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN ở hà nội (Trang 65 - 74)